Ngày càng có nhiêu kênh đầu tư hấp dẫn nhà đầu tư, hơn nữa những lo ngại vê lạm phát nên một sơ người có tiên nhàn rỗi cũng không luôn chọn gửi tiết kiệm cho đồng tiên của mình.

Một phần của tài liệu Đề tài rủi ro tín dụng và biện pháp hạn chế (Trang 37 - 39)

người có tiên nhàn rỗi cũng khơng ln chọn gửi tiết kiệm cho đồng tiên của mình.

2.5.3 Vịng quay vốn tín dụng

Trong điêu kiện các NHTM đang gặp rủi ro trong thanh khoản thì việc tăng vịng quayvơn tíndụng, sẽgiảm bớt khó khăndo thiếu vơn.Do đó, hầu hết các

NHTM đêu tự điêu chỉnh cơ cấu tín dụng theo hướng giảm dư nợ và tỷ trọng tín dụng trung, dài hạn để phù hợp với quy mô và thời hạn huy động vôn. Trước mắt chỉ nên dành vôn vào những dự án nhanh tạo ra khơi lượng hàng hố đáp ứng nhu cầu thiết yếu của xã hội.

Vòng quay vốn tín dụng năm 2008 tăng 0,51 vịng so với năm 2007 cho thấy thời gian thu hồi nợ năm 2008 nhanh hơn so với năm 2007, vì trong năm 2007 dư nợ cho vay tăng trưởng nóng và cuối năm 2007 thì nên kinh tế rơi vào lạm phát, sang năm

2008 NHNN thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ nên hầu như các NHTM tập trung vào công tác thu hồi nợ hơn là việc tăng trưởng tín dụng. tác thu hồi nợ hơn là việc tăng trưởng tín dụng.

2.5.4 Hệ số thu nợ

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Tháng 3/2009

Tổng vôn huy động (tỷ đồng) 3.835 4.368 4.261

Dư nợ cho vay (tỷ đồng) 5.549 6.273,8 7.249,2

Hiệu suất sử dụng vơn (%) 144,7% 143,6% 170,1%

(Nguồn: NHNNVN chi nhánh tỉnh Bình Phước)

38

Vịng quay vốn tín dụng (vịng) 0,66 1,17 0,26

(Nguồn: NHNNVN chi nhánh tỉnh Bình Phước)

Bảng 2.13: Vịng quay von tín dụng của các NHTM trên địa bàn

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Tháng 3/2009

Doanh sô thu nợ (tỷ đồng) 3.667 7.358 1.894

Hệ số thu nợ phản ánh khả năng thu nợ của các NHTM, nó ảnh hưởng đến vịng quay vốn tín dụng và kết quả kinh doanh của các NHTM.

Hệ số thu nợ năm 2008 là 92%, tăng 45% so với năm 2007 cho thấy công tác thu nợ trong năm 2008 tiến triển tốt nhằm giảm rủi ro tín dụng.

2.6 Đánh giá chung về hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng

2.6.1 Những thành tụu đạt được

Nguồn vốn huy động tại chỗ tăng đều qua các năm, cụ thể: năm 2007 là 3.835 tỷ đồng; năm 2008 là 4.368 tỷ đồng, tăng 533 tỷ đồng so với năm 2007 tương đương đạt tốc độ tăng trưởng 13,9%; tháng 3 năm 2009 là 4.261 tỷ đồng. Nguồn vốn này là huy động từ tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi của các tổ chức kinh tế dưới hình thức đồng Việt Nam là chủ yếu (chiếm trên 70% nguồn vốn huy động) và tập trung ở kỳ hạn ngắn hạn (chiếm trên 80% nguồn vốn huy động).

Tổng dư nợ cho vay tăng qua các năm, cụ thể: năm 2007 là 5.550 tỷ đồng; năm 2008 là 6.275 tỷ đồng, tăng 725 tỷ đồng so với năm 2007 tương đương đạt tốc độ tăng trưởng 13,1%; tháng 3 năm 2009 là 7.249 tỷ đồng. Trong đó, tỷ trọng cho vay ngắn hạn có xu hướng tăng dần qua các năm, cụ thể: năm 2007 là 3.252 tỷ đồng (chiếm 58,6%); năm 2008 là 3.921 tỷ đồng (chiếm 62,5%), tăng 669 tỷ đồng so với năm 2007 tương đương đạt tốc độ tăng trưởng 20,6%; tháng 3 năm 2009 là 4.844 tỷ đồng (chiếm 66,8%) và tỷ trọng cho vay trung, dài hạn giảm dần qua các năm, cụ thể:

năm 2GG7 là 2.29S tỷ đồng (chiếm 41,4% ); năm 2GGS là 2.354 tỷ đồng (chiếm 37,5%); tháng 3 năm 2GG9 là 2.4G5 tỷ đồng (chiếm 33,2%).

Ngân hàng đã có kế hoạch và nổ lực chuyển đổi cơ cấu cho vay, cụ thể: cơ cấu tín dụng có sự chuyển biến theo hướng giảm dần tỷ trọng cho vay loại hình DN nhà nước và tăng dần tỷ trọng cho vay loại hình kinh doanh cá thể, DNV&N (DNTN, cơng ty TNHH, công ty cổ phần). Cơ cấu này cũng chuyển dịch theo chiến lược phát triển kinh tế của tỉnh: tăng dần tỷ trọng của ngành công nghiệp - xây dựng, thương mại - dịch vụ và giảm dần tỷ trọng ngành nông, lâm nghiệp. Tuy nhiên dư nợ trong ngành nơng, lâm nghiệp vẫn cịn chiếm tỷ trọng lớn dù đã giảm dần qua các năm, đến tháng 3/2GG9, tỷ trọng cho vay ngành nông lâm nghiệp chiếm 5G,52%.

NH đã tích cực phát triển kênh phân phối như mở rộng chi nhánh, phòng giao dịch, số

Bảng 2.14: Hệ số thu nợ của các NHTM trên địa bàn

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Tháng 3/2009

Doanh số thu nợ (tỷ đồng) 3.667 7.358 1.894

Doanh số cấp tín dụng (tỷ đồng) 7.838 7.975 2.960

Hệ số thu nợ (%) 47% 92% 64%

lượng máy ATM về các khu vực đông dân cư trên khắp các huyện, xã của tỉnh để nâng cao năng lực phục vụ khách hàng và thu hút khách hàng mới, nâng cao chất lượng dịch vụ và cho ra đời nhiều sản phẩm gắn bó với người dân, từ đó đạt nền móng để nâng cao hiệu quả kinh doanh, thương hiệu và khả năng cạnh tranh của NH.

Thu nhập từ hoạt động tín dụng qua các năm chiếm trên 9G% tổng thu nhập, còn thu nhập từ dịch vụ tuy có tăng dần qua các năm nhưng còn rất nhỏ.

Hầu hết dư nợ cho vay của các NHTM là có đảm bảo tài sản thế chấp, chiếm khoảng 95% so với tổng dư nợ cho vay.

2.6.2 Mọt số tồn tại trong hoạt đọng tín dụng

Bên cạnh những kết quả đạt được vẫn còn một số tồn tại cần được khắc phục để nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động kinh doanh NH nói chung và hiệu quả hoạt động tín dụng nói riêng, cụ thể:

- Tỷ lệ nợ quá hạn giảm dần qua các năm nhưng tỷ lệ này vẫn còn cao hơn so với tỷ lệ bình quân của của ngành NH, cụ thể: năm 2GG7 là 9%, năm 2GGS là 7,1%, tháng 3/2GG9 là 6,G%. Tỷ lệ của của ngành NH, cụ thể: năm 2GG7 là 9%, năm 2GGS là 7,1%, tháng 3/2GG9 là 6,G%. Tỷ lệ nợ xấu tuy vẫn dưới mức cho phép của NHNN nhưng lại có xu hương tăng dần qua các năm: năm 2GG7 là 1,5%, năm 2GGS là 1,66%, tháng 3/2GG9 là 2,3%. Hơn nữa, việc xử lý nợ xấu, thu hồi lãi và gốc cịn gặp nhiều khó khăn, nguy cơ gia hạn nợ và phát sinh nợ quá lớn, ngay cả đối với một số món nợ chưa đến hạn nhưng chất lượng tín dụng khơng cao.

Một phần của tài liệu Đề tài rủi ro tín dụng và biện pháp hạn chế (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(75 trang)
w