Dư nợ của loại hình doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (tính đến cuối năm 2008, Bình Phước có 31 DN có vốn đầu tư nước ngồi) và kinh tế tập thể chiếm tỷ trọng rất nhỏ (1%) có xu

Một phần của tài liệu Đề tài rủi ro tín dụng và biện pháp hạn chế (Trang 29 - 32)

Phước có 31 DN có vốn đầu tư nước ngồi) và kinh tế tập thể chiếm tỷ trọng rất nhỏ (1%) có xu hướng giảm dần qua các năm. Nguyên nhân là khủng hoảng kinh tế thế giới nên việc đầu tư của các nhà đầu tư nước ngồi vào các khu cơng nghiệp Bình Phước chậm lại trong năm 2008. Kinh tế tập thể (hợp tác xã, liên minh hợp tác xã) ở Bình Phước theo số liệu thống kê đến cuối năm 2008 là 74 hợp tác xã hoạt động vẫn cịn rất yếu kém nên hầu như khơng vay được vốn từ ngân hàng.

2.4.2.2 Phân tích tình hình nợ xấu theo loại hình kinh tế

Tổng dư nợ tín dụng của các NHTM khơng ngừng tăng trưởng qua các năm nhưng tỷ lệ nợ xấu (nhóm 3,4, 5) cũng tăng lên:

Bảng 2.8: Tình hình nợ xấu theo loại hình kinh tế của các NHTM trên địa bàn

Đơn vị tính: tỷ đồng

Biểu 2.7: Nợ xấu theo loại hình kinh tế của các NHTM trên địa

bàn

STT Loại hình kinh tế Năm

2C 07 2008 3/2009 Số tiên Tỷ trọng Số tiên Tỷ trọng Số tiên Tỷ trọng 1 Kinh tế cá thể 79,6 96,2% 76,7 73,6% 84,3 49,6% 2 Cty TNHH 0,4 0,5% 23,7 22,7% 82 48,2% 3 DN tư nhân 2, 55 3,1% 3,85 3,7% 3,65 2,2% 4 Cty cổ phần 0,2 0,2% 0 0% 0 0% 5 DN nhà nước 0 0% 0 0% 0 0% 6 Cty hợp danh 0 0% 0 0% 0 0% 7 DN có vốn ĐTNN 0 0% 0 0% 0 0% 8 Kinh tế tập thể 0 0% 0 0% 0 0% Tổng 82,75 100% 104,25 100% 169,95 100%

Tốc độ tăng trưởng nợ xấu - - - 26% 63%

(Nguồn: NHNNVN chi nhánh tỉnh Bình Phước)

Nợ xấu theo loại hình kinh tế

2008

Năm

Qua bảng 2.S ta thấy nợ xấu tăng qua các năm: năm2GGS là 1G4,25 tỷ đồng,

tăng so với năm 2GG7 là 21,5 tỷ đồng, tương ứng với mức tăng là 26%; tháng 3/2GG9, nợ xấu là 169,95 tỷ đồng, tăng so với năm 2GGS là 65,7 tỷ đồng, tương ứng với mức tăng là 63%.

Nợ xấu này tạp trung chủ yếu ở loại hình kinh tế cá thể là chủ yếu. Nguyên nhân: loại hình kinh tế cá thể ở Bình Phước chiếm đa số, chủ yếu là hộ nông dân, quy mô nhỏ lẻ, hoạt động trong lĩnh vực kinh tế trang trại (trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc, gia cầm....), vốn tồn tại nhiều rủi ro như: thiên tai, dịch bệnh, giá cả các mạt hàng này bị rớt giá trong năm 2GGS và cả đầu năm 2GG9. Nhưng tỷ trọng nợ xấu của kinh tế cá thể giảm dần qua các năm: năm 2GG7, số nợ xấu là 79,6 tỷ đồng, chiếm 96,2% trong tổng nợ xấu; năm 2GGS, số nợ xấu là 76,7 tỷ đồng, chiếm 73,6% trong tổng nợ xấu; tháng 3 năm 2GG9, số nợ xấu là S4,3 tỷ đồng, chiếm 49,6% trong tổng nợ xấu. Điều này chứng tỏ là các NHTM đã cố gắng hạn chế nợ xấu đối với loại hình kinh tế này.

Nợ xấu của loại hình cơng ty TNHH tăng lên cả về số tuyệt đối và tỷ trọng qua các năm: năm 2GG7, số nợ xấu là G,4 tỷ đồng, chiếm G,5% trong tổng nợ xấu; năm 2GGS, số

100 0 80 60 40 20 84, 79, 76, 8 □ Kinh tế cá thể □ Cty TNHH □ DN tư nhân 23,7 3,85 3,6 0,4 2,55 Mar- 200

nợ xấu là 23,7 tỷ đồng, chiếm 22,7% trong tổng nợ xấu; tháng 3 năm 2GG9, số nợ xấu là S2 tỷ đồng, chiếm 4S,2% trong tổng nợ xấu. Nguyên nhân là loại hình cơng ty TNHH đa số mới thành lạp trong những năm gần đây, chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực chế biến nông sản (cao su và điều), hoặc lĩnh vực khai thác đá, nhưng trong năm 2GGS thì giá điều, cao su cũng như vạt liệu xây dựng giảm trầm trọng nên ảnh hưởng đến khả năng trả nợ cho ngân hàng.

2.4.3 Phân tích tình hình dư nợ và nợ xấu theo ngành kinh tế theo ngành kinh tế

2.4.3.1 Phân tích tình hình dư nợ theo ngành kinh tế ngành kinh tế

Một phần của tài liệu Đề tài rủi ro tín dụng và biện pháp hạn chế (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(75 trang)
w