Xác định hàm lượng kim loạ

Một phần của tài liệu Khảo sát thành phần hóa học của lá dâm bụt được thu hái tại huyện hương thủy, tỉnh thừa thiên huế (Trang 30 - 32)

CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 Sơ đồ nghiên cứu

3.2.3.Xác định hàm lượng kim loạ

Mẫu lá dâm bụt sau khi tro hóa được hịa tan bằng dung dịch H2SO4 đặc và được định mức bằng nước cất đến 10ml. Lấy dung dịch đã định mức trên được đem đi xác định hàm lượng các kim loại bằng máy quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS, tại phịng thí nghiệm trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng, số 459, đường Tôn Đức Thắng, Quận Liên Chiểu, Thành Phố Đà Nẵng. Kết quả xác định hàm lượng kim loại của lá dâm bụt được trình bày ở bảng 3.3.

Bảng 3.3. Kết quả khảo sát hàm lƣợng một số kim loại trong lá dâm bụt

Kim loại

Hàm lượng trong lá dâm bụt ( mg/ kg) Hàm lượng cho phép ( mg/ kg) Na+ 5 K+ 29 Mg2+ 27,4 Ca2+ 90,4 Cd2+ 0,013 ≤ 1 Pb2+ 0,023 ≤ 0,05 Cu2+ 0,020 ≤ 30 Zn2+ 0,453 ≤ 40

Nhận xét: Căn cứ vào Quyết định số 46/2007/QĐ-BYT ngày 19/12/2007 về việc ban hành “Quy định giới hạn tối đa ơ nhiễm sinh học và hóa học trong thực phẩm” thì hàm lượng kim loại trong lá cây dâm bụt không gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người.

3.3. Hiệu suất chiết

Cân 30g bột lá dâm bụt cho vào cốc 100ml. Sau đó lần lượt chiết kiệt với các dung môi n- hexane , ethyl acetat và methanol.

Dịch chiết trong n-hexane có màu xanh đậm. Tiến hành cô đuổi dung môi bằng máy cất quay chân không cho đến khi khối lượng không đổi. Khối lượng cặn khô thu được là 0,37g.

Dịch chiết trong ethyl acetate có màu xanh đen. Tiến hành cô đuổi dung môi bằng máy cất quay chân không cho đến khi khối lượng không đổi. Khối lượng cặn khô thu được là 0,24g.

Dịch chiết trong methanol có màu xanh nâu. Tiến hành cô đuổi dung môi bằng máy cất quay chân không cho đến khi khối lượng không đổi. Khối lượng cặn khô thu được là 1,785g.

Kết quả cảm quan về các dịch chiết được trình bày qua hình 3.2

(a) dịch chiết n-hexane (b) dịch chiết ethyl acetate (c) Dịch chiết methanol

Hình 3.1. Các hình ảnh về kết quả chiết lá dâm bụt lần lƣợt v i từng dung môi

Hiệu suất chiết lá dâm bụt lần lượt trong ba dung mơi n-hexane, ethyl acetate và methanol được trình bày trong bảng 3.4.

Hiệu suất chiết = 100

MC C

m m

Trong đó:

mC: Khối lượng cặn khơ tính theo gam mM : Khối lượng mẫu khơ tính theo gam.

Bảng 3.4. Hiệu suất chiết

Dung môi Khối lượng cặn khô (g) Hiệu suất chiết (%)

Một phần của tài liệu Khảo sát thành phần hóa học của lá dâm bụt được thu hái tại huyện hương thủy, tỉnh thừa thiên huế (Trang 30 - 32)