Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực :

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2006-2010.doc (Trang 71)

III. Giải pháp thực hiện chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Bình

4.Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực :

Con ngời vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển kinh tế – xã hội. Vì vậy, chú trọng đến con ngời là một trong những yếu tố bảo đảm vững chắc, hiệu quả cho sự phát triển kinh tế.

Phát triển giáo dục, đào tạo một cách chủ động, đa dạng để đảm bảo các loại hình nhân lực cần thiết.

Thực hiện giáo dục cơ bản vững chắc cho mọi ngời, tạo nên mặt bằng dân trí cho mở rộng đào tạo nhân lực.

Coi trọng các tổ chức giáo dục, đào tạo chất lợng cao, với quy mô nhỏ, chọn lọc để bồi dỡng nhân tài, tạo nên nhân lực khoa học, công nghệ, kinh doanh, quản lý có trình độ cao và hiện đại. Phát triển mạnh mẽ hệ thống đào tạo thích hợp, có mục tiêu, nội dung, phơng pháp và quy mô phù hợp với yêu càu phát triển nhân lực hiện nay và tơng lai gần, nhằm tạo nên lực lợng lao động cần

thiết cho sự phát triển kinh tế – xã hội trong cả nớc, góp phần giải quyết công ăn, việc làm, nhất là cho thế hệ trẻ. Cần u tiên đào tạo cho các ngành nghề mũi nhọn, tạo nên những dịch chuyển lớn có chất lợng về cơ cấu lao động.

Hết sức chú trọng việc đào tạo lại và bồi dỡng thờng xuyên lực lợng lao động hiện đang làm việc để thích ứng với những yêu cầu mới về nhân lực. Tổ chức tốt việc dạy nghề cho thanh niên nông thôn để đẩy nhanh quá trình chuyển đổi nền kinh tế ở nông thôn.

Gắn giáo dục, đào tạo với thị trờng sức lao động, thực hiện xã hội hoá sự nghiệp đào tạo. Tỉnh giành nguồn lực thích đáng, kể cả vốn vay để đầu t tập trung vào một số khâu, lĩnh vực giáo dục, đào tạo. Có chính sách cấp học bổng cho những ngời nghèo mà có năng lực học tốt, cho những đối tợng đợc hởng các chính sách xã hội ; Có chính sách tín dụng học bổng, khuyến khích nhân tài. Phân cấp hợp lý quyền hạn và trách nhiệm về điều hành giáo dục, đào tạo cho các cơ sở để đáp ứng nhu cầu thị trờng sức lao động va nhu cầu tìm việc làm. Xây dựng quan hệ thờng xuyên, chặt chẽ giữa các cơ quan quản lý giáo dục, đào tạo với các cơ quan quản lý nhân lực và việc làm.

Đổi mới nội dung và phơng pháp giáo dục đào tạo nhân lực. Phải tăng c- ờng chất lợng của ngời lao động. Thực hiện chính sách u đãi cho lĩnh vực giáo dục, đào tạo không phân biệt loại hình đào tạo (Công lập, bán công, dân lập, t thục), nh : Chính sách tài trợ nhà trờng, chính sách hỗ trợ giáo viên, cũng nh nhiều chính sách đề cao vị trí tinh thần của ngời thầy trong xã hội. Đổi mới chính sách sử dụng nhân lực.

5. Giải pháp về phát triển khoa học-công nghệ và bảo vệ môi trờng :

Khoa học - Công nghệ đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình phát triển nền kinh tế quốc dân nói chung và kinh tế tỉnh nói riêng, ở bất kì thời kỳ nào đi nữa thì khoa học công nghệ luôn là một đòn bẩy thúc đẩy sự tăng trởng và phát triển của nền kinh tế.

Đa dạng hoá các nguồn vốn nhằm tăng lợng đầu t tài chính cho công tác ngiên cứu phát triển và đổi mới công nghệ. Trong vốn đầu t cơ bản bắt buộc phải dành một tỷ lệ thích đáng tùy theo từng ngành cho đổi mới công nghệ, đảm bảo tốc độ đổi mới công nghệ cao hơn tốc độ tăng đầu t cơ bản.

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu t cho khoa học và công nghệ. Dành một phần vốn ngân sách để xây dựng các trung tâm hỗ trợ công nghệ cho phát

triển công nghệ nông thôn. Dành một tỷ lệ đầu t thích đáng cho việc tăng cờng các cơ quan làm dịch vụ công nghệ (đo lờng, kiểm tra chất lợng sản phẩm, kiểm lại công nghệ )…

Có chính sách đồng bộ về thuế để khuyến khích thúc đẩy khoa học và công nghệ. Tiếp tục áp dụng chính sách miễn, giảm thuế cho các sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lợng thay thế hàng nhập ngoại hoặc xuất khẩu. Miễn thuế đối với những sản phẩm sử dụng các công nghệ mới lần đầu tiên áp dụng ở tỉnh. Miễn giảm thuế đối với phần vốn dành cho công tác nghiên cứu và đổi mới công nghệ tại các doanh nghiệp. Miễn giảm thuế có thời hạn cho các dự án sản xuất thử.

Có hình thức tín dụng u đãi bằng nguồn vốn của Nhà nớc đối với các cơ quan nghiên cứu triển khai các dự án thử nghiệm và đa vào áp dụng các công nghệ mới; Đối với đầu t đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp, nhất là các xí nghiệp vừa và nhỏ, các xí nghiệp công nghiệp ở nông thôn.

Có chính sách và biện pháp phát triển mạnh nguồn nhân lực cho khoa học và công nghệ.Thực hiện đồng bộ các biện pháp để trẻ hoá đội ngũ cán bộ khoa học ở các cơ sở nghiên cứu, triển khai. Có chế độ đặc biệt u đãi các nhân tài và đào tạo các cán bộ đầu đàn, các tổng công trình s cho các ngành công nghệ then chốt.

Có chính sách đặc biệt thu hút lực lợng chuyên gia Việt Kiều làm công tác chuyển giao trí thức và chuyển giao công nghệ về nớc.

Liên kết với các Viện khoa học ở thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội nghiên cứu ứng dụng các tiến bộ về công nghệ và kỹ thuật đối với các ngành chủ đạo có khối lợng sản phẩm lớn xuất khẩu.

Nhanh chóng xây dựng chính sách khoa học, công nghệ của tỉnh để đảm bảo phát triển khoa học gắn chặt với sản xuất, phát triển các loại công nghệ tiên tiến, không nhập các thiết bị có công nghệ lạc hậu cũng nh gây ảnh hởng xấu đến môi trờng sinh thái.

Yêu cầu của sự phát triển bền vững đòi hỏi quá trình phát triển kinh tế tỉnh phải gắn hiệu quả kinh tế-xã hội với bảo vệ môi trờng sinh thái. Tỉnh cần phải có các biện pháp nhằm bảo vệ môi trờng nh : Tiếp tục duy trì và bảo vệ rừng, tránh sự thoái hoá của đất đai, hạn chế tác hại mà lũ lụt và hạn hán gây ra,

kiểm tra các loại công nghệ đợc áp dụng vào sản xuất kinh doanh nhằm hạn chế về tác động tới môi trờng các dự án sản xuất trên địa bàn tỉnh.

Chiến lợc của môi trờng là bảo vệ cho đợc môi trờng, đồng thời dừng làm cho môi trờng trở nên ô nhiễm trầm trọng, có kế hoạch đánh giá môi trờng sinh thái của tỉnh, của các vùng trong tỉnh để lập ngay một chơng trình dài hạn giải quyết toàn diện vấn đề môi trờng.

Trớc mắt tập trung giải quyết các vấn đề chất thải công nghiệp và đô thị, trả lại trạng thái tự nhiên cho một số vùng sinh thái bị tàn phá trầm trọng, đặc biệt trong lâm nghiệp, thực hiên lâm nghiệp sạch.

6. Một số giải pháp khác :

* Chính sách về thị trờng :

Mở rộng thị trờng xuất khẩu : Xuất phát từ nhu cầu thị trờng, đi đôi với việc tích cực tìm kiếm thị trờng mới đối với các mặt hàng xuất khẩu của Bình Thuận. Đổi mới công nghệ để nâng cao chất lợng, cải tiến mẫu mã, bao bì, hạ giá thành nhằm nâng cao sức cạnh tranh của các mặt hàng xuất khẩu của Bình Thuận trên thị trờng quốc tế.

Công khai hoá cung cấp các thông tin cần thiết về thơng mại và kinh tế của mình cho bên ngoài, đồng thời phải tổ chức tốt việc thu thập và cung cấp thông tin kinh tế trong và ngoài nớc cho các doanh nghiệp trong tỉnh. Phát triển các tổ chức làm dịch vụ thăm dò, nghiên cứu, giới thiệu thị trờng và bạn hàng.

* Về xây dựng kết cấu hạ tầng : Là nền tảng cho sự vơn ra và sức hấp dẫn của Bình Thuận nhằm thu hút vốn đầu t nớc ngoài và là cơ sở quan trọng cho sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Kiến nghị với Nhà nớc tập trung đầu t và kêu gọi đầu t, vay vốn nớc ngoài.v.v để đầu t… vào cơ sở hạ tầng tạo đà thúc đẩy nền kinh tế tỉnh phát triển.

* Đổi mới tổ chức, quản lý và đẩy mạnh việc thực hiện cải cách hành chính :

Thống nhất quản lý kinh tế-xã hội trên địa bàn lãnh thổ do tỉnh trực tiếp quản lý (Bao gồm cả Trung Ương và địa phơng). Thúc đẩy nhanh chóng quá trình thực hiện cải cách hành chính trong các cơ quan hành chính từ cơ sở đến huyện, tỉnh vừa bảo đảm tuân thủ luật pháp vừa tránh tình trạng ùn tắc, đùn đẩy gây phiền hà cho các tổ chức và nhân dân.

Cải tiến kế hoạch hoá theo hớng thị trờng, tỉnh quản lý vĩ mô theo các kế hoạch, các chơng trình và dự án, các kế hoạch trực tiếp sản xuất, kinh doanh do các chủ thể cơ sở quản lý và điều hành. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Củng cố các cơ sở quốc doanh làm ăn có lãi và những cơ sở thuộc về cấu trúc hạ tầng. Phát triển mạnh kinh tế ngoài quốc doanh ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế.

Kết luận

Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là một trong những nội dung và định hớng chủ yếu của quá trình tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá nớc ta. Trên thực tế thực hiện thành công vấn đề này là hết sức khó khăn và phức tạp, đòi hỏi phải có sự liên kết cao giữa các ngành, các cấp và các lĩnh vực sản xuất. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế gắn liền với cơ cấu lãnh thổ kinh tế làm cơ sở chính cho việc hoạch định các kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, hơn nữa chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế quyết định phần lớn tới quy mô và chất lợng các cơ cấu thành phân kinh tế và nó phụ thuộc khá lớn vào cơ chế chính sách phát triển của mỗi nớc, mỗi vùng, mỗi địa phơng. Tuy nhiên các nguồn lực phát triển kinh tế là rất khác nhau và là ảnh hởng chính tới sự phát triển cơ cấu ngành, do vậy không có một mô hình kinh tế cố định nào cho chuyển dịch cơ cấu ngành, vấn đề đặt ra là cần có sự điều chỉnh cơ cấu ngành kinh tế phải đợc diễn ra thờng xuyên để thích hợp với môi trờng kinh tế hiện đại.

Dựa trên những vấn đề lý luận chung về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế, sự cần thiết chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh Bình Thuận, cũng nh thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Bình Thuận trong thời kỳ 2001-2005, tôi xin đa ra những phơng hớng mang tính chung nhất nhằm chuyển dịch cơ cấu các ngành kinh tế trong nền kinh tế tỉnh Bình Thuận theo xu hớng phát triển phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân cũng nh nền kinh tế thế giới. Đồng thời tôi cũng đa ra các giải pháp nhằm thực hiện phơng hớng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Bình Thuận thời kỳ 2006-2010 sao cho đạt đợc những mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội đã đề ra. Các phơng hớng chuyển dịch đa ra chủ yếu tập trung vào sự chuyển dịch của các ngành công nghiệp, nông lâm ng nghiệp và ngành dịch vụ. Bên cạnh đó, để đạt đợc sự chuyển dịch của các ngành kinh tế các phơng hớng này cũng tập trung làm rõ xu hớng chuyển dịch của các phân ngành trong từng ngành kinh tế cụ thể của kinh tế tỉnh. Và các giải pháp cũng đợc bám sát theo từng bớc đi của các phơng hớng đã đa ra.

Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình kinh tế phát triển tập I, II – Nhà xuất bản thống kê. 2. Văn kiện đại hội Đảng VIII.

3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH-HĐH nền kinh tế quốc dân- GS.TS Ngô Đình Giao-NXB Khoa học-Xã hội 1996.

4. Tạp chí kinh tế phát triển. 5. Tạp chí nghiên cứu kinh tế. 6. Tạp chí kinh tế và dự báo.

7. Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Bình Thuận các năm 2000, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005.

Mục lục

Lời mở đầu...1

... 2

Chơng 1 3 lý luận chung về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của địa phơng...3

I. Các vấn đề cơ bản về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của địa ph- ơng:...3

1. Khái niệm:...3

2. Phân loại các ngành kinh tế của địa phơng :...3

3. Cơ cấu ngành kinh tế hợp lý của một địa phơng :...4

4. Xu hớng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế địa phơng :...6

II. Những yếu tố tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa ph- ơng :...7

1. Nhóm các yếu tố tự nhiên :...7

2. Nhóm các yêu tố xã hội : ...8

3. Nhóm các yếu tố chính trị : ...8

III. ý nghĩa của việc chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của địa phơng : ...9

Chơng 2 11 thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnh bình thuận thời kì 2001-2005...11

I. Điều kiện tự nhiên và kinh tế -xã hội tỉnh Bình Thuận:...11

1. Điều kiện tự nhiên :...11

2. Tình hình kinh tế-xã hội tỉnh Bình Thuận thời kỳ 2000 – 2004 :....17

2.1. Tăng trởng kinh tế :...17

2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế :...17

3. ảnh hởng của bối cảnh quốc tế, trong nớc và thị trờng tới quá trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Thuận :...18 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2. Bối cảnh và thị trờng trong nớc :...19

4. Những thuận lợi và hạn chế :...20

4.1. Thuận lợi :...20

4.2. Hạn chế và thách thức :...21

II. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Bình Thuận thời kì 2001-2005 :...22

1. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Bình Thuạn hời kỳ 2001 – 2005 : ...22

1.1. Nông lâm ng nghiệp :...23

Bảng 3 : Giá trị sản xuất nông, lâm , ng nghiệp ... 24

Chỉ tiêu ... 24

1.2. Công nghiệp :...31

1.3. Dịch vụ :...34

2. Kết luận chung về thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Bình Thuận thời kì 2001 – 2005 :...36

2.1. Những thành tựu : ...36

2.2. Hạn chế :...38

2.3. Nguyên nhân :...41

Chơng 3 42 định hớng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnh bình thuận thời kì 2006 - 2010...42

I. Quan điểm và mục tiêu chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Bình Thuận thời kì 2001 2010 :...42

1. Quan điểm chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Bình Thuận thời kì 2006 – 2010 :...42

2. Mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Bình Thuận thời kì 2006- 2010 :...45

2.1. Mục tiêu tổng quát thời kì 2006-2010 :...45

2.1. Các mục tiêu chủ yếu :...45

II. Phơng hớng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Bình Thuận thời kì 2006-2010 :...46

1. Phơng hớng chung :...46

2. Phơng hớng chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp tỉnh Bình Thuận thời kì 2006-2010 :...47

2.1. Phơng hớng chung :...47

2.2. Hớng phát triển các nhóm ngành chính :...48

3. Phơng hớng chuyển dịch cơ cấu ngành nông lâm ng nghiệp tỉnh Bình Thuận thời kì 2006-2010 :...51

4. Phơng hớng chuyển dịch cơ cấu ngành dịch vụ tỉnh Bình Thuận thời

kì 2006-2010 :...61

III. Giải pháp thực hiện chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Bình Thuận thời kì 2006-2010 :...65 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Giải pháp về quy hoạch không gian kinh tế lãnh thổ :...65

2. Đầu t và huy động vốn đầu t :...68

2.1. Xây dựng các chơng trình phát triển và các dự án khả thi :...68

* Các chơng trình phát triển :...68

* Các công trình, dự án đầu t chủ yếu thời kì 1996-2010 :...69

2.2. Giải pháp về huy động, thu hút vốn đầu t :...70

4. Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực :...71

5. Giải pháp về phát triển khoa học-công nghệ và bảo vệ môi trờng :...72

6. Một số giải pháp khác :...74

Kết luận...76

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2006-2010.doc (Trang 71)