Những thành tự u:

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2006-2010.doc (Trang 36 - 38)

II. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Bình Thuận thờ

2. Kết luận chung về thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnh

2.1. Những thành tự u:

Qua việc phân tích thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Bình Thuận thời gian qua, trên cơ sở so sánh giữa mục tiêu và kết quả đã đạt đợc của các chỉ tiêu. Đề tài rút ra một số nhận xét về kết quả đạt đợc nh sau:

Một là, thông qua các chính sách phát triển nh cho phép tự do hoá lu

thông, chính sách phát triển nhiều thành phần kinh tế, các luật khuyến khích đầu t trong nớc và ngoài nớc đợc ban hành và có sự đổi mới ngày càng phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế, các chính sách tài chính, tín dụng u đãi cho đầu t phát triển, xây dựng cơ sở hạ tầng... đã thu hút đợc đông đảo mọi thành phần kinh tế trong cũng nh ngoài tỉnh tham gia phát triển kinh tế. Nó thực sự là những động lực và hành lang pháp lý hữu hiệu bền vững cho sự tăng trởng và phát triển, chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Thời kỳ 2000 - 2004, cơ cấu kinh tế có sự tăng trởng khá, tốc độ tăng tr- ởng năm 2000 đạt 9,98%, năm 2004 đạt 13,07% và ớc tính tốc độ tăng trởng bình quân năm thời kỳ 2000 – 2005 đạt 12,05%. Do vậy tạo đợc tiền đề cho b- ớc phát triển nhanh hơn trong giai đoạn tiếp theo.

Hai là, đã huy động đợc nhiều nguồn vốn cho đầu t phát triển , đặc biệt

là năm 2004 đạt 2.486 tỷ đồng, cao gấp 3,33 lần năm 2000, bình quân thời kỳ 2000 -2004 mỗi năm huy động đợc 1.500 – 1.800 tỷ đồng cho đầu t phát triển. Vốn đầu t tăng nhanh, đặc biệt u tiên dành cho lĩnh vực phát triển mạng lới giao thông, thuỷ lợi, thông tin liên lạc, hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội. Trong thời kỳ này đặc biệt đã thu hút đợc một khối lợng vốn đầu t lớn trong dân c, phục vụ cho đầu t phát triển, từ 156 tỷ đồng năm 2000 tăng lên 440 tỷ đồng năm 2004. Bên cạnh đó không thể không nói tới vai trò của vốn đầu t nớc ngoài, giá trị sản xuất của khu vực này luôn chiếm tỷ trọng cao, những mặt hàng xuất khẩu đã khẳng định vị trí của mình trên thị trờng quốc tế. Sự xuất hiện của vốn đầu t nớc ngoài đã mở ra một thời kỳ phát triển mới cho Bình Thuận. Sự đóng góp từ khu vực này là rất to lớn, và sẽ là nhân tố để thúc đẩy phát triển kinh tế tỉnh trong thời gian tới.

Ba là, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo đúng hớng nâng cao tỷ trọng công

Tỷ trọng công nghiệp tăng lên đáng kể và trong thời gian tới vẫn sẽ là u tiên phát triển của tỉnh, từ 22,61% năm 2000 tăng lên 27,78% năm 2004. Cơ cấu ngành công nghiệp chủ yếu là công nghiệp chế biến chiếm tỷ trọng 93% chủ yếu tập trung vào một số sản phẩm chủ lực nh chế biến hải sản, nông sản, nớc khoáng, muối, nớc đá Giá trị sản xuất của công nghiệp liên tục tăng, … ớc tính tốc độ tăng trởng bình quân giai đoạn 2000 – 2005 đạt 17% B… ớc đầu đã hình thành một số khu công nghiệp tập trung, tạo điều kiện phát triển một số ngành nghề, giải quyết việc làm cho lao động trong tỉnh.

Tỷ trọng nông nghiệp tuy giảm nhng trong cơ cấu ngành nông nghiệp đã tăng dần giá trị sản xuất của chăn nuôi, trồng trọt và nuôi trồng thuỷ sản. Sản l- ợng lơng thực của tỉnh tăng nhanh, từ 393.000 tấn năm 2000 tăng lên 428.400 tấn năm 2004, sản lợng lúa năm 2000 là 321.400 tấn và đến năm 2004 là 338.400 tấn. Sản xuất lâm nghiệp đạt đợc kết quả, nhất là trong công tác trồng rừng. Diện tích trồng rừng tập trung đạt 27.500 ha, bình quân mỗi năm trồng 5.200 ha rừng. Cùng với giao khoán bảo vệ rừng, gắn kinh tế rừng với kinh tế xã hội miền núi nh định canh, định c, cho vay vốn, hỗ trợ vật t kỹ thuật cho đồng bào phát triển sản xuất đã góp phần hạn chế việc phá rừng làm rẫy, khai thác lâm sản trái phép, đời sống đồng bào dân tộc đợc nâng lên. Thủy sản đợc xác định là ngành kinh tế quan trọng của Tỉnh, cơ sở hạ tầng nghề cá đợc chú ý đầu t xây dựng, cùng với chính sách khuyến khích về thuế, hỗ trợ vốn tín dụng đầu t đánh bắt xa bờ của Chính Phủ là động lực thúc đẩy phát triển năng lực khai thác hải sản của tỉnh, sản lợng khai thác tăng nhanh.

Trong cơ cấu dịch vụ cũng có nhiều biến chuyển, các hoạt động dịch vụ nh bu điện, tài chính ngân hàng ngày càng tăng, trình độ trang thiết bị cơ sở vật chất khu vực dịch vụ nh bu chính viễn thông, tài chính ngân hàng, vận tải... đợc tăng cờng một bớc. Hoạt động thơng mại đã có những bớc phát triển đáng kể, hàng hoá lu thông ngày càng thuận lợi cơ bản đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng dân c cũng nh yêu cầu PTSX của các ngành kinh tế. Ngành du lịch của vùng hiện nay đang chiếm dần u thế, bên cạnh lợng khách trong nớc, tỉnh đang ngày càng thu hút đợc nhiều khách du lịch nớc ngoài. Doanh thu của hoạt động du lịch liên tục tăng qua các năm, đóng góp lớn vào giá trị sản xuất của ngành dịch vụ.

Bốn là, quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Bình Thuận đã tạo điều

kiện cho các vùng trong tỉnh phát triển kinh tế. Việc xây dựng Phan Thiết – Hàm Thuận Nam – Hàm Tân – Phú Quý thành vùng kinh tế động lực đã tạo điều kiện thúc đẩy các vùng khác trong tỉnh phát triển theo, mở ra hớng phát triển mới cho các ngành nh : công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm, hải sản... Bớc đầu đã hình thành và phát triển các ngành kinh tế chủ lực, tạo ra nhiều sản phẩm có khả năng cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và xuất khẩu, đồng thời có tác dụng thúc đẩy kinh tế chung của tỉnh. ở một số vùng đã phát triển nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá, xây dựng các vùng kinh tế hàng hoá chuyên canh kết hợp sản xuất tổng hợp. Vùng miền núi, vùng sâu, vùng cao đã ổn định đợc đời sống cho đồng bào dân tộc thiểu số, hoàn thành cơ bản định canh định c, chấm dứt đói giáp hạt, từng bớc đi vầo sản xuất hàng hoá, nâng cao mức sống.

Năm là, quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Bình Thuận là quá trình

cải biến toàn diện trên mọi mặt của nền kinh tế xã hội, các quan niệm trong quan hệ kinh tế có sự thay đổi căn bản, những phong tục tập quán bảo thủ, lạc hậu trong sản xuất đời sống từng bớc đợc xoá bỏ. Quá trình đó cũng chính là quá trình nâng cao tính tự chủ, sáng tạo, tự chịu trách nhiệm với sản xuất kinh doanh, từ nền kinh tế chủ yếu dựa vào nguồn lực trong tỉnh đã vơn lên đón lấy cơ hội từ bên ngoài để phát triển, mở rộng sản xuất kinh doanh tích cực tham gia đầu t nắm bắt các thông tin kinh tế, các xu hớng biến đổi của thị trờng... phục vụ cho chính mình.

Bên cạnh những kết quả đạt đợc, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế thời gian qua cũng đã bộc lộ những yếu kém của nó. Vì vậy để xác định những yếu kém, tồn tại và từ đó xác định các nguyên nhân cản trở nhằm đề ra các giải pháp cho sự phát triển tốt hơn, nhanh hơn trong giai đoạn tiếp theo, chúng ta sẻ xem xét tiếp mục : Những tồn tại, yếu kém và nguyên nhân của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Bình Thuận.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2006-2010.doc (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w