Giải pháp về quy hoạch không gian kinh tế lãnh thổ :

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2006-2010.doc (Trang 65 - 68)

III. Giải pháp thực hiện chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Bình

1. Giải pháp về quy hoạch không gian kinh tế lãnh thổ :

Nhằm thực hiện tốt phơng hớng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh Bình Thuận, điều đầu tiên là cần phải tổ chức hợp lý không gian kinh tế lãnh thổ. Do đó, phơng hớng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế xem quy hoạch không gian kinh tế lãnh thổ chung toàn tỉnh trên cơ sở tổ chức không gian của các ngành kinh tế là một giải pháp có tầm quan trọng bậc nhất.

Trong quá trình thực hiện quy hoạch không gian kinh tế lãnh thổ cần tính đến độ trễ về thời gian, để đảm bảo đủ điều kiện khi có nhu cầu mở rộng quy mô sản xuất, các điểm dân c nhất là các vùng đô thị cũ cần đợc mở rộng và hình thành các khu đô thị mới.

Căn cứ vào quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế – xã hội thực hiện chiến lợc công nghiệp hoá - hiện đại hoá, xây dựng đô thị mới, nông thôn mới cũng nh dựa vào các dự báo về phát triển các ngành, phát triển dân số, các định mức sử dụng đất.

Trong quy hoạch tổng thể kinh tế – xã hội, hệ thống các đô thị phải đợc xây dựng để đảm nhiệm chức năng hạt nhân thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế vùng gò đồi theo phơng hớng sản xuất hàng hoá, kết hợp nông lâm theo không gian nhiều tầng bảo đảm khai thác thế mạnh hiện có là một bộ phận bổ sung cho quy hoạch kinh tế – xã hội tỉnh.

a. Định hớng phát triển kinh tế xã hội vùng trọng điểm, động lực

của tỉnh : Phan Thiết- Hàm Thuận Nam Hàm Tân Phú Quý :– –

Vùng động lực bao gồm các phân lãnh thổ ven biển của Phan Thiết, Hàm Thuận Nam, Hàm Tân và huyện đảo Phú Quý.vùng có quốc lộ 1A chạy qua, đầu mối của quốc lộ 28 nối Phan Thiết với Di Linh, quốc lộ 55 nối Hàm Tân – Xuyên Môn – Vũng Tàu. Vùng có thành phố Phan Thiết – Trung tâm kinh tế của tỉnh, đảo Phú Quý một đảo quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế và an ninh quốc phòng vùng biển Đông.

Đây là vùng có nhiều tiềm năng về tài nguyên biển và ven biển, khoáng sản.v.v và nhiều nguồn nguyên liệu để phát triển công nghiệp chế biến nông… sản, thực phẩm, hải sản.v.v Nhiều tiềm năng để phát triển du lịch. Vùng còn… nhiều đất ven các quốc lộ 28, 23 và ven biển, gần nguồn điện nớc, để xây dựng các khu công nghiệp tập trung.

Đồng thời là vùng tập trung 68,6% dân số đô thị cả toàn tỉnh và đóng góp 57% tổng sản phẩm quốc nội tỉnh.

* Hớng phát triển tập trung :

Đầu t phát triển vùng này thành vùng công nghiệp – du lịch. Xây dựng và phát triển toàn diện các ngành kinh tế chủ lực, tạo ra nhiều sản phẩm hàng hoá có khả năng cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và xuất khẩu, đồng thời có tác dụng thu hút và thúc đẩy phát triển kinh tế chung của tỉnh.

Phát triển tổng hợp kinh tế biển, trớc hết tập trung phát triển ngành thuỷ sản thành ngành kinh tế mũi nhọn bao gồm cả khai thác, chế biến, nuôi trồng. Hình thành các trung tâm kinh tế biển ở Phan Thiết, Hàm Tân và Phú Quý.

Quy hoạch phát triển 2 khu công nghiệp tập trung ở khu vực Phan Thiết, Hàm Tân. Kêu gọi các đối tác đầu t, phát triển. Mở mang phát triển các ngành công nghiệp có lợi thế so sánh, đó là : chế biến nông lâm hải sản, sản xuất vật liêu xây dựng, rợu bia, nớc giải khát, nớc khoáng, công nghiệp khai thác

khoáng sản, chế biến thực phẩm cao cấp, đóng tàu thuyền và các ngành công nghiệp dịch vụ.

Tập trung phát triển 2 khu du lịch ở Phan Thiết, Hàm Tân. ở Phan Thiết sẽ hình thành : Khu sân Golf – Vĩnh thuỷ ; Khu du lịch Phan Thiết – Mũi né. ở Hàm Tân hình thành khu du lịch ven biển Đồi Dơng đến mũi Kê Gà.

b. Định hớng phát triển khu vực Tuy Phong Bắc Bình Hàm– –

Thuận Bắc :

Là khu vực có tiềm năng về sản xuất nông nghiệp trong vùng kinh tế, nuôi trồng khai thác và chế biến thuỷ sản, nhiều tiềm năng về khoáng sản, đá ốp lát, đá xây dựng, đặc biệt nguồn nguồn nớc khoáng ở Vĩnh Hảo có trữ lợng lớn nhất và chất lợng nhất trong tỉnh. Có thị xã Phan Rí Cửa – nơi tập trung đông dân c của khu vực này.

* Phơng hớng phát triển tập trung :

Phát triển nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá lớn, tiếp tục xây dựng, hoàn thiện 2 vùng tập trung sản xuất lúa thâm canh cao và vùng mía nguyên liệu ở Thuận Bắc và Bắc Bình, vùng nho ở Tuy Phong, quy hoạch phát triển vành đai rau quả cung cấp cho thành phố Phan Thiết và các thị trấn thị tứ khác, phát triển chăn nuôi (Bò, dê ). …

Xây dựng và quy hoạch hình thành khu công nghiệp Tuy Phong với các ngành : Khai thác và sản xuất nớc khoáng, tảo, chế biến hải sản, sản xuất muối, chế biến đá ốp lát, tinh chế bentônít. Hình thành trung tâm thơng mại ở Tuy Phong. Xây dựng các cụm chế biến mía đờng, sản xuất bột giấy, tinh bột mỳ ở Hàm Thuận Bắc, Bắc Bình với quy mô lớn.

Hình thành trung tâm du lịch Vĩnh Hảo – Bình Thạnh.

c. Vùng kinh tế hàng hoá thung lũng sông La Ngà :

Là khu vực có thế mạnh về sản xuất nông nghiệp đối với cây lơng thực (lúa, mì), cây công nghiệp và cây ăn quả (cao su, điều, cây ăn quả), rừng và vật liệu xây dựng.

* Hớng phát triển tập trung :

Xây dựng các vùng kinh tế hàng hoá chuyên canh kết hợp kinh doanh tổng hợp, xây dựng vùng lúa hàng hoá thâm canh cao, vùng điều, sao su tập

trung và một số cây công nghiệp nh cà phê, dâu tằm, tiêu : Trồng rừng và khai thác tổng hợp rừng theo hớng lâm – nông kết hợp.

Phát triển công nghiệp chế biến nông lâm sản, khai thác và sản xuất nớc khoáng, nớc giải khát, sản xuất vât liêu xây dựng. Hình thành một số cụm công nghiệp ở Tánh Linh : Chế biến gỗ, sửa chữa cơ khí, nớc khoáng, cơ khí nông nghiệp, sản xuất nớc đá.v.v…ở Đức Linh : Chế biến cao su, sản xuất đồ gỗ, sửa chữa cơ khí.

Trong các vùng trên, cần nghiên cứu và tiến hành khảo sát, lập quy hoạch, dự án tổng quan để kêu gọi đầu t trong nớc và quốc tế, hình thành khu công nghiệp tập trung. Bằng mọi biện pháp để từ nay đến năm 2010 xây dựng và hình thành 1-2 khu công nghiệp tập trung. Có thể chọn hình thành KCN ở những địa điểm sau :

- Khu CN Hàm Tân : 100-150 ha

- Khu CN Phan Thiết – Hàm Thuận Nam : 150-200 ha

- Vĩnh Hảo (Khu CN Tuy Phong) : 100 ha

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2006-2010.doc (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w