Phơng hớng chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp tỉnh Bình Thuận

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2006-2010.doc (Trang 47 - 51)

II. Phơng hớng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Bình Thuận

2.Phơng hớng chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp tỉnh Bình Thuận

kì 2006-2010 :

2.1. Phơng hớng chung :

Hớng phát triển công nghiệp của tỉnh Bình Thuận là phát triển sản xuất công nghiệp trong mối quan hệ gắn bó với ngành nông, lâm, ng nghiệp và gắn bó với địa bàn trọng điểm phía Nam. Cụ thể là : Phát triển những ngành dựa vào nguồn nguyên liệu sẵn có nh công nghiệp chế biến hải sản, nông, lâm sản, muối, sản xuất nớc khoáng, vật liệu xây dựng, khai thác và chế biến cát thuỷ tinh. Khuyến khích phát triển mạnh các ngành chế biến xuất khẩu.

Công nghiệp chế biến thuỷ sản là mũi nhọn cần u tiên phát triển hàng đầu.

Ngoài công nghiệp chế biến hải sản, cần phát triển công nghiệp chế biến nông lâm sản nh : Chế biến cao su, chế biến hạt điều, chế biến tơ, chế biến gỗ và sản xuất đồ gỗ dân dụng, sửa chữa tàu thuyền.

Tiếp tục đầu t dây chuyền sản xuất nớc ngọt, nớc quả ở Đa Kai, mở rộng Xí nghiệp nớc suối Vĩnh Hảo, Hàm Mỹ, Hàm Cờng, Đồng Kho. Xây dựng các nhà máy sản xuất bia-nớc ngọt, đờng-bánh kẹo-rợu-cồn ; Đầu t phát triển mới và mở rộng cơ sở may mặc xuất khẩu Phan Thiết và xây dựng mới các cơ sở ở các thị trấn, thị tứ đông dân c. Phát triển công nghiệp vật liệu xây dựng, khai khoáng ở Hàm Thuận Nam, Hàm Thuận Bắc, Hàm Tân, Tuy Phong.

Tạo môi trờng thuận lợi để đẩy mạnh phát triển thủ công nghiệp cả ở khu vực thành thị và nông thôn, nhăm tận dụng mọi khả năng của nguồn nguyên liệu, thu hút thêm nguồn lao động ở khu vực thành thị, chuyển dần một phần lao động nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp. Phát triển công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp khu vực nông thôn tập trung vào các ngành : Chế biến nông, lâm, hải sản, đóng mới và sửa chữa tàu thuyền, cơ khí sản xuất và sửa chữa nông, lâm, ng cụ, sửa chữa đồ dùng điện tử, hàng thủ công mỹ nghệ, hàng mộc dân dụng, vật liệu xây dựng.

Dự báo tốc độ tăng trởng của công nghiệp tỉnh Bình Thuận thời kỳ 2006- 2010 là 18,6%-20,3%. Tỷ trọng công nghiệp trong GDP là 32-34,3% năm 2010.

2.2. Hớng phát triển các nhóm ngành chính : a. Công nghiệp chế biến :

Công nghiệp chế biến sẽ là hạt nhân thúc đẩy SXCN và kinh tế của tỉnh phát triển, vừa là nguồn cung cấp hàng hoá dịch vụ, vừa là thị trờng tiêu thụ sản phẩm của các ngành nông lâm thuỷ sản, các dự án hợp tác với bên ngoài. Sản xuất các mặt hàng chất lợng cao với công nghệ hiện đại, phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu.

* Chế biến hải sản :

Là ngành công nghiệp cần đợc phát triển nhảy vọt, chế biến đợc 70% sản lợng khai thác từ biển và nuôi trồng nội địa.

Hớng phát triển là : Nâng cấp hiện đại hoá các cơ sở chế biến xuất khẩu tại Phan Thiết, Tuy Phong, Hàm Tân, phục hồi cơ sở chế biến tại Phú Quý. Nâng cấp và trang bị công nghệ chế biến hải sản khô giá trị cao tại các cơ sở

hiện có ; Xây dựng 1 số nhà máy chế biến bột cá cao đạm, thức ăn cho tôm… Nghiên cứu và phát triển hình thức chế biến trên các tàu đông lạnh, công nghệ vi sinh trong sản xuất nớc mắm.

* Chế biến nông lâm sản :

Phát triển theo quy mô mở rộng vùng nguyên liệu với các ngành chế biến lơng thực, chế biến mía đờng gắn với sản xuất bánh kẹo, cồn, chế biến điều, chế biến thịt, chế biến gỗ…

Duy trì năng lực ca xẻ gỗ quốc doanh đủ đáp ứng cho nhu cầu đóng mới, sửa chữa tàu thuyền, XDCB với năng lực hiện có (Khoảng 15.000m3/năm)

Phát triển công nghiệp chế biến gỗ để chế biến đợc 100% sản lợng gỗ tròn khai thác.

Xây dựng nhà máy chế biến gỗ từ gỗ tạp và cành ngọn, từ phế phẩm nông nghiệp theo hớng sử dụng kết hợp gỗ với các loại vật liệu khác để giảm tiêu hao gỗ, tăng tính thẩm mỹ và hạ giá thành. Xây dựng cơ sở chế biến bột giấy kết hợp với đầu t trồng rừng nguyên liêu giấy.

Tìm thị trơng khôi phục sản xuất gỗ điêu khắc đạt quy mô 25.000 sản phẩm/năm và hàng mỹ nghệ lá buông đạt mức 150.000 m2 mảnh/năm dể giải quyết việc làm cho 4.000-5.000 lao động.

* Các ngành chế biến khác : May mặc , da giầy, dệt kim, dệt lới… b. Công nghiệp khai thác mỏ :

* Sản xuất nớc khoáng và nớc giải khát :

Nớc khoáng là 1 tài nguyên dặc biệt của tỉnh Bình Thuận. Cần tiến hành điều tra khảo sát ở mức cao hơn các điểm đã phát hiện để gọi vốn đầu t. Tiếp tục đầu t dây chuyền sản xuất nớc ngọt ở nhà máy nớc khoáng Đa Kai, đầu t mở rộng xí nghiệp nớc suối Vĩnh Hảo, phát triển tiếp các các nhà máy nớc khoáng Đồng kho, Hàm Cờng, Hàm Mỹ Mục tiêu đạt 170-200 triệu lít năm 2010. …

* Khai thác xuất khẩu cát trắng và xây dựng nhà máy thuỷ tinh :

Cát thuỷ tinh là một trong những tài nguyên lớn nhất của tỉnh. Trong đó 17 điểm đợc biết đã tiến hành tìm kiếm, thăm dò 12 điểm. Kết quả đã đa ra đợc 7 mỏ có tổng trữ lợng 401,6 triệu tấn với hàm lợng SiO2, Fe2O3, TiO2, có thể đảm bảo các chỉ tiêu về nguyên liệu sản xuất thuỷ tinh. Tuy nhiên để sản xuất thuỷ tinh hoặc xuất khẩu cũng cần có sự đầu t kỹ thuật nâng cao chất lợng (tuyển rửa) để có giá trị cao.

Hớng là liên doanh với nớc ngoài để khai thác các mỏ ở Dinh Thầy (Hàm Tân), Chí Công (Tuy Phong), Cây Táo với công suất 33.000-5000.000 tấn/năm. Tìm kiếm đỗi tác nớc ngoài đầu t xây dựng nhà máy sản xuất kính, sợi thuỷ tinh.

* Khai thác và chế biến đá xây dựng, đá trang trí :

Khai thác đá xây dựng, đá làm đờng tại Tà Dôn, Hàm Thuận nam, Hàm Tân, Tuy Phong với sản lợng 1 triệu m3 năm 2010

Khai thác và chế biến đá trang trí ở Núi Nhọn (Hàm Tân), núi Kền Kền (Tuy Phong). Công suất mỗi mỏ 10.000 m3/năm và chế biến 100.000 m2 đá trang trí/1 mỏ/năm.

Khai thác sét làm gạch ngói nung và cơ sở nghiền clinke. Tiến hành đầu t xây dựng các lò gạch tuy nen ở Phan Thiết, Tân Lập, Đức Linh, Tánh Linh, L- ơng Sơn.

Phát triển công nghiệp nghiền Clinker, đầu t cơ sở sản xuất tấm lợp công suất từ 200.000-300.000 m2/năm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khai thác và chế biến Zircon-ilmenit : Với tiềm năng đã đợc phát hiện cần thiết phải đầu t một nhà máy tuyển khoáng ilmenit và zircon. Cơ sở tuyển thô : ở các mỏ Thiện ái, Phan Rí Cửa, Mũi Né, Chùm Găng, Xóm Trại, Tân Thiện, Phan Rí, Bàu Dòi, Gò Đình. Cơ sở tuyển tinh tại Hàm Tân. Công suất tuyển tinh : ilmenit 30.000 tấn/năm, zircon 5.000 tấn/năm..

* Công nghiệp hoá chất và một số ngành khác :

Đa dạng hoá sản phẩm trong quá trình sản xuất muối công nghiệp nh chế biến thạch cao tinh, sản xuất muối iốt, muối tinh khiết, hoá chất từ nớc ót nh MgCl2, Mg(OH)2, KCl để sử dụng tổng hợp đồng muối.…

Xây dựng một số sơ sở sản xuất phân hữu cơ vi sinh có quy mô 2.500 tấn/năm dới dạng viên để phục vụ sản xuất nông nghiệp.

Khai thác và tinh chế các sản phẩm từ Bentonit để dùng trong xử lý nớc thải, làm dung dịch khoan…

Phát triển công nghiệp đóng tàu bằng vật liệu mới, công nghiệp sửa chữa tàu thuyền, sản xuất lới sợi để phục vụ cho khai thác hải sản.

Phát triển cơ khí sửa chữa quy mô nhỏ đáp ứng yêu cầu tại chỗ, nhất là ở khu vực nông thôn.

Phát triển công nghiệp lắp ráp sản phẩm điện tử khu vực thành phố Phan Thiết, Hàm Tân.

Xây dựng tại Phan Thiết một cơ sở cơ khí có quy mô vừa với trang bị máy móc tơng đối hiện đại, đảm nhận việc sản xuất một số phôi liệu, bán thành phẩm và phụ tùng thay thế, đồng thời thực hiện một số công đoạn gia công chính xác cho các cơ sở dịch vụ cơ khí trong vùng lân cận. Liên doanh nớc ngoài đầu t cơ sở lắp ráp xe gắn máy với linh kiện dạng rời (CKD) tiến tới sản xuất một phần phụ tùng thay thế dần linh kiện nhập.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2006-2010.doc (Trang 47 - 51)