- Thứ t, cơ cấu đầu t phải kết hợp một cách hữu cơ giữa cơ cấu đầu t theo ngành với cơ cấu đầu t theo vùng và cơ cấu đầu t theo thành phần kinh tế, để
4. Vốn đầu t của DNNN
3.3.1.6. Xã hội hóa đầu t một số lĩnh vực.
Thời gian qua, không những Thành phố Hà Nội mà ở nhiều địa phơng đã phát huy sáng tạo trong việc thực hiện chủ trơng "xã hội hóa nguồn lực tài chính" cho đầu t phát triển. Tuy vậy, nhìn một cách tổng thể, do cha đủ chiến l- ợc, chính sách, cơ chế và qui định cụ thể cần thiết nên hiệu quả thực hiện chủ tr- ơng này cha cao.
Đối với Thành phố Hà Nội, yêu cầu vốn đầu t cho phát triển kinh tế - xã hội là rất lớn, nhng nguồn vốn của Nhà nớc, của doanh nghiệp huy động không thể đáp ứng. Trong khi đó, một số lĩnh vực và dự án đầu t gắn liền với đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội của dân c có khả năng huy động nguồn lực xã hội vào đầu t.
Việc “Xã hội hóa đầu t" một số lĩnh vực và dự án đầu t của Thành phố Hà Nội là có khả năng thực hiện bởi:
- Thu nhập của dân c thuộc địa bàn Hà Nội tơng đối cao so với cả nớc.
- Nhu cầu đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội của dân c Hà Nội đòi hỏi cao.
- Với vị thế ngời dân Thủ đô, tính cộng đồng và trách nhiệm của họ trong việc xây dựng Thủ đô Hà Nội hiện đại, giàu đẹp, văn minh đã đợc hình thành lâu đời và thể hiện rõ.
- Hà Nội là địa phơng tập trung số lợng rất lớn và đa dạng các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế và xã hội kinh doanh và sinh sống trên địa bàn.
Tuy vậy để "xã hội hóa đầu t" một số lĩnh vực và dự án đầu t có hiệu quả, Thành phố Hà Nội cần tổ chức thực hiện các biện pháp sau:
+ Về lựa chọn lĩnh vực và dự án đầu t:
Đối với Thành phố Hà Nội có 5 lĩnh vực có thể xã hội hóa vốn đầu t: - Lĩnh vực đầu t xây dựng, cải tạo các công trình phúc lợi (công ích). - Lĩnh vực giải quyết tệ nạn xã hội.
- Lĩnh vực giáo dục và đào tạo.
- Lĩnh vực cơ sở hạ tầng, môi trờng gắn liền với cuộc sống dân sinh.
Các dự án đầu t trong các lĩnh vực nói trên không phải 100% có khả năng "Xã hội hóa vốn đầu t ", mà Thành phố nên lựa chọn một số dự án để thực hiện. Các dự án này phải có ý nghĩa nhiều mặt, xã hội dễ tập trung quan tâm, và các dự án gắn liền với đời sống dân sinh.
+ Về cơ chế "xã hội hóa vốn đầu t".
- Lập Ban quản lý dự án đầu t có sự kiểm soát của Hội đồng nhân dân cấp t- ơng ứng và các tổ chức cộng đồng: mặt trận tổ quốc, các tổ chức đoàn thể và dân c.
- Công khai hóa cơ chế huy động và sử dụng nguồn vốn đầu t. Kết thúc dự án đầu t phải thông báo kết quả và hiệu quả đầu t.
- Sử dụng đa dạng hình thức huy động nguồn lực để chuyển thành vốn đầu t, bao gồm: tiền, vàng, lao động, đất đai, nhà ở, đóng góp không hoàn lại, huy động nguồn vốn trong nớc và nguồn vốn từ nớc ngoài, đóng góp theo định mức thờng xuyên hoặc từng lần.
- Tự nguyện là chủ yếu, nhng có lúc vận động mạnh để tạo phong trào "xã hội hóa vốn đầu t".
+ Về chính sách "xã hội hóa vốn đầu t".
- Phải đa chính sách "xã hội hóa vốn đầu t" vào chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố.
- Trên cơ sở chính sách đó Thành phố xây dựng các chơng trình đầu t đúng nguồn vốn "xã hội hóa vốn đầu t".
- "Xã hội hóa vốn đầu t" một số lĩnh vực và dự án đầu t phải dựa trên cơ sở thực tế, thực hiện quan điểm "tùy sức dân" và "khoan sức dân".