Quan điểm chủ đạo trong quá trình phát triển kinh tế-Xã hội Thủ đô

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu đầu tư theo ngành trên địa bàn HN.doc (Trang 54 - 56)

- Thứ hai, sự biến đổi của thị trờng khu vực cả về dung lợng lẫn cơ cấu có tác động lớn đến tiến trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Việt Nam nó

3.1.3. Quan điểm chủ đạo trong quá trình phát triển kinh tế-Xã hội Thủ đô

đô

Xuất phát từ tình hình thế giới, khu vực và trong nớc, trên cơ sở những thành tựu của 15 năm đổi mới, Đại hội Đảng bộ Thành phố lần thứ 13 đã đề ra mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô trong 10 năm tới là:

Phát triển kinh tế - khoa học công nghệ - văn hoá xã hội toàn diện, bền vững; bảo đảm xây dựng về cơ bản nền tảng vật chất, kỹ thuật và xã hội của Thủ đô xã hội chủ nghĩa giầu đẹp, văn minh, thanh lịch, hiện đại, đậm đà bản sắc ngàn năm văn hiến, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân; phấn đấu trở thành một trung tâm ngày càng có uy tín ở khu vực, xứng đáng với danh hiệu Thủ đô anh hùng.

Để thực hiện mục tiêu trên của chiến lợc 10 năm, mục tiêu tổng quát của kế hoạch 5 năm 2001-2005 là:

Tăng trởng kinh tế với nhịp độ cao và bền vững. Chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Nâng cao rõ rệt chất lợng, sức cạnh tranh của sản phẩm và hiệu quả phát triển kinh tế bảo đảm chủ động hội nhập quốc tế. Xây dựng đồng bộ các loại thị trờng. Tiếp tục tăng cờng đầu t, xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật, xã hội tạo tiền đề cho bớc phát triển tiếp theo. Tập trung giải quyết các vấn đề xã hội bức xúc nh việc làm, nhà ở và các tệ nạn xã hội. Chú trọng giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ, tạo bớc chuyển mạnh về phát huy nhân tố con ngời trong phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô, chuẩn bị điều kiện bớc đầu xây dựng nền kinh tế tri thức.

Do vậy các nhiệm vụ trọng tâm đặt ra trong thời gian tới bao gồm:

- Tiếp tục thực hiện tốt cơ cấu kinh tế Công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp. Phấn đấu đạt nhịp độ tăng trởng kinh tế (theo GDP) bình quân 10- 11%/năm. Tiếp tục phát triển những ngành và sản phẩm đang có sức cạnh tranh và triển vọng thị trờng. Đồng thời đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu nội bộ các ngành kinh tế theo hớng hiện đại và hiệu quả;

- Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại. Ưu tiên cho mục tiêu tăng nhanh xuất khẩu, và thay thế hàng nhập khẩu, thu hút vốn, công nghệ từ

bên ngoài. Khẩn trơng chuẩn bị các điều kiện cần thiết nhất để thực hiện các cam kết quốc tế và hội nhập kinh tế theo lộ trình một cách chủ động, hiệu quả, an toàn.

- Phát triển lực lợng sản xuất đi đôi với tăng cờng củng cố và hoàn thiện QHSX. Sắp xếp lại và nâng cao hiệu quả của khu vực kinh tế nhà nớc.

- Khuyến khích các loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh mới theo hớng đa ngành, đa sở hữu, có hiệu quả kinh tế - xã hội cao. Tạo môi trờng kinh doanh bình đẳng và thuận lợi cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế phát triển lành mạnh, nâng cao khả năng cạnh tranh và hiệu quả hoạt động của các DN. Tăng tính liên kết giữa các doanh nghiệp, giữa sản xuất - dịch vụ, sản xuất - lu thông - tiêu thụ.

- Tăng cờng đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội để vừa giải quyết những yêu cầu bức xúc trong xây dựng và quản lý đô thị vừa từng bớc xây dựng Thủ đô đồng bộ, hiện đại theo quy hoạch đã đợc Thủ Tớng Chính phủ phê duyệt. Phát triển nhanh các khu đô thị mới đi dôi với quản lý, bảo tồn, tôn tạo các khu phố cổ, khu phố cũ; cải tạo nâng cấp, chỉnh trang khu vực nội thành cùng với việc giảm mật độ dân c trong khu vực nội thành cũ.

- Đa dạng hoá hệ thống giáo dục, đáp ứng nhu cầu học tập của mọi ngời dân. Phát triển toàn diện về giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ. Tập trung nâng cao chất lợng nguồn nhân lực với cơ cấu hợp lý; ứng dụng nhanh các công nghệ tiên tiến, hiện đại; chuẩn bị những điều kiện cần thiết để bớc đầu xây dựng nền kinh tế trí thức.

- Tập trung giải quyết có hiệu quả những vấn đề xã hội bức xúc: Tạo nhiều việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp ở cả thành thị và nông thôn; phát triển nhanh quỹ nhà ở; ngăn chặn sự gia tăng các tệ nạn xã hội. Pháp triển mạnh văn hoá, thông tin, y tế và thể dục thể thao. Nâng cao mức sống vật chất và tinh thần của nhân dân.

- Đẩy mạnh công cuộc cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lí nhà nớc. Thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở. Đấu tranh mạnh mẽ với tệ quan liêu, tham nhũng, suy thoái đạo đức, lối sống trong cán bộ công chức. Đấu tranh có hiệu quả với các tệ nạn xã hội. Xây dựng và thực hiện nếp sống tôn trọng pháp luật, thực hiện nghiêm trật tự kỷ cơng trong mọi hoạt động của đời sống kinh tế - xã hội Thủ đô.

Các chỉ tiêu chủ yếu trong kế hoach 5 năm 2001-2005.

1. Dân số đến năm 2005 3 triệu ngời

3. GDP bình quân/ ngời 1500USD 4. Gia tăng Công nghiệp 14,5-15%

5. Dịch vụ 9-10% 6. Nông nghiệp 3,5-4% 7. Xuất khẩu 16-18% 8. Tốc độ tăng dân số 1,06-1,07% 9. Tuổi thọ bình quân 71 10. Số hộ nghèo 4-5%

11. Tỷ lệ lao đông qua đào tạo 40-50% 12. Phổ cập PHTH năm 2005 70% 13. Nhà ở đô thị năm 2005/ngời 7-7,5m2

14. Số KW điện/ngơì 1600KW

15. Cấp nớc sạch 130-140

16. Diện tích cây xanh 5-6m2/ngời 17. Vận tải hành khách công cộng 20-25% 18. Diện tích đất giao thông đô thị 11-12%

19. Số máy điện thoại 24-25máy/100ngời 20. Tổng đầu t XH bình quân/năm 24571 tỷ

21. Cơ cấu kinh tế năm 2005 +Công nghiệp: 41,5% +Dịch vụ : 55.5% +Nông nghiệp: 3%

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu đầu tư theo ngành trên địa bàn HN.doc (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w