II. Tốc độ tăng hàng năm (%/năm)
2.4.Những kết quả đạt đợc
2.5.2. Những mặt còn tồn tại hạn chế
Bên cạnh những thành tựu đạt đợc, cơ cấu đầu t và cơ cấu kinh tế của Hà Nội thời gian qua còn nhiều tồn tại, thể hiện cụ thể nh sau:
- Huy động vốn cho đầu t phát triển của Hà Nội giai đoạn 1996-2000 tăng chậm và không ổn định, nhất là sự giảm sút mạnh của đầu t nớc ngoài làm cho khả năng đáp ứng các nguồn vốn rất căng thẳng, không đủ tạo ra sự chuyển
dịch nhanh cơ cấu kinh tế để tăng khả năng cạnh tranh của hàng hoá trên thị tr- ờng, hạn chế đến tốc độ tăng trởng của kinh tế Thủ đô.
- Các nguồn vốn đầu t đã đợc đa dạng hoá, song tỷ trọng vốn ngoài nhà nớc còn thấp so với tiềm năng có thể huy động ở khu vực này. Theo kết quả điều tra năm 1999 của Thành phố Hà Nội thì hiện nay vốn tích luỹ bằng tiền của dân c Hà nội là khoảng 18-20 nghìn tỷ đồng ( điều này còn thể hiện ở việc tỷ trọng vốn đầu t trong nớc so với GDP từ 35% năm 1996 giảm xuống 32,2% năm 1997, 25,3% năm 1998 và 31,3% năm 1999, riêng năm 2000 tăng lên 39,9%). Nếu có chính sách huy động tốt thì đây là nguồn tiềm năng vốn lớn cho phát triển kinh tế của Thủ đô.
- Cơ cấu đầu t cha đi vào chiều sâu của sự phân công lao động xã hội, trên cơ sở khai thác lợi thế so sánh. Đầu t cha tạo điều kiện thu hút nhiều lao động, cha phát huy đợc thế mạnh của Thủ đô để tạo nên tăng trởng kinh tế nhanh.
- Cơ cấu nội bộ ngành cha hợp lý, trong dịch vụ, ngành tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, khoa học - công nghệ là những lĩnh vực có khả năng đóng góp lớn nhng mới chỉ chiếm tỷ trọng khoảng 5% trong tổng GDP năm 2000. - Bố trí vốn đầu t vẫn còn dàn trải, nhiều công trình có thời gian xây dựng kéo dài. Tính đồng bộ trong bố trí đầu t cha đợc chú ý. Hiệu quả sử dụng vốn đầu t cha cao, lãng phí và thất thoát còn nhiều, nhất là vốn đầu t của ngân sách nhà n- ớc.
- Vốn đầu t của doanh nghiệp nhà nớc nói chung có mức tăng trởng khá. Tuy nhiên, hiệu quả hoạt động của khu vực doanh nghiệp nhà nớc thấp, tỷ lệ các doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả và thậm chí thua lỗ vẫn còn nhiều.
- Đầu t trực tiếp nớc ngoài chỉ tập trung chủ yếu vào một số lĩnh vực dịch vụ ( 83-84% vốn đăng ký, khoảng 64% vốn thực hiện), đầu t vào công nghiệp tuy có tăng trong những năm gần đây, nhng cũng mới chỉ chiếm 16% trong tổng vốn đăng ký và khoảng 35% vốn thực hiện, vốn nớc ngoài đầu t vào lĩnh vực nông nghiệp hầu nh không đáng kể.
- Trong chính sách đầu t, cha có quy hoạch mang tính chiến lợc thể hiện sự phối hợp cơ cấu kinh tế với các tỉnh trong vùng, trớc hết là với các tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, làm giảm lợi thế so sánh.
- Cha chú trọng đầu t chiều sâu, vốn đầu t dùng cho xây lắp và các chi phí khác còn chiếm tỷ trọng quá cao, vốn đầu t cho thiết bị thấp. Tiến bộ khoa học-công nghệ đợc thực hiện với tốc độ chậm và những biện pháp kỹ thuật mới cha đợc ứng dụng rộng rãi vào sản xuất để tạo ra động lực cho sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát triển.
- Cơ chế chính sách huy động các nguồn vốn đầu t cha đồng bộ và cha đủ mạnh để khuyến khích tập trung đầu t vào những ngành mà Thành phố u tiên phát triển, nhất là cha tập trung đợc vốn cho phát triển mạnh công nghiệp Thủ đô.
- Cha chú trọng đầu t hớng vào các mặt hàng có "đầu ra", các mặt hàng xuất khẩu, còn nặng về đầu t vào các lĩnh vực hàng thay thế nhập khẩu, làm hạn chế khai thác những lợi thế so sách của kinh tế Thủ đô, sức cạnh tranh của hàng hoá không cao, có thể dẫn tới bất lợi trong hội nhập quốc tế và khu vực.