Cơ sở hoàn thiện

Một phần của tài liệu Phương hướng hoàn thiện chính sách tài chính BHXH tại VN.doc.DOC (Trang 62 - 67)

*Dự báo nhu cầu BHXH

Để duy trì sự tồn tại và phát triển, con ngời phát sinh nhiều loại nhu cầu khác nhau. Khi thu nhập thấp, mức sống cha cao thì nhu cầu cấp thiết nhất là thoả mãn các điều kiện ăn, ở, mặc, học hành và dành dụm một phần thu nhập để đảm bảo cuộc sống khi ốm đau, thai sản, tuổi già. Khi thu nhập đợc nâng cao, mức sống đợc nâng lên, lúc đó con ngời phát sinh nhiều nhu cầu mới, đa dạng và phong phú hơn. Mức độ dành dụm để bảo đảm cuộc sống khi ốm đau, tai nạn, tuổi già cũng tăng càng nhiều hơn và thờng xuyên hơn. Đó là nhu cầu về BHXH. Nhu cầu về BHXH của ngời lao động luôn luôn phát sinh gắn liền với quá trình phát triển kinh tế-xã hội. Xã hội càng phát triển thì nhu cầu về BHXH cũng ngày càng phát triển, đa dạng, phong phú hơn.

Nhu cầu BHXH có thể chia thành hai loại là nhu cầu chung về BHXH và nhu cầu nội tại của BHXH.

-Nhu cầu chung về BHXH gồm:

+Nhu cầu về tiềm năng của BHXH: Loại nhu cầu này có liên quan đến phạm trù nhân khẩu học bao gồm số lợng và cơ cấu dân số có nhu cầu tham gia BHXH. Số đó gọi là nhu cầu tiềm năng bởi vì trong một thời điểm nào đó có một số nhóm dân c này hay một nhóm dân c khác có thể trực tiếp tham gia BHXH (nộp và hởng các chế độ BHXH) trở thành đối tợng của BHXH. Các nớc có bề dày

lịch sử phát triển BHXH từ đầu thế kỷ 19 thì nhu cầu tiềm năng về BHXH đã trở thành nhu cầu hiện thực vì các nớc này đã thực hiện BHXH cho mọi ngời lao động.

Đối với BHXH, xác định đợc nhu cầu tiềm năng có một ý nghĩa rất lớn trong việc dự đoán số ngời tham gia BHXH, cân dối đợc nguồn thu của quỹ BHXH để từ đó cân đối thu-chi, đáp ứng nhu cầu về BHXH.

+Nhu cầu hiện có của BHXH: đó là những nhu cầu có liên quan đến đặc điểm lao động và ngời lao động, bao gồm: số lợng, cơ cấu lao động theo độ tuổi, giới tính, nghề nghiệp, đặc biệt là điều kiện thu nhập của ngời lao động có khả năng đóng BHXH tạo nguồn tài chính để đảm các nhu cầu đó. Xác định nhu cầu hiện có của BHXH có một ý nghĩa rất quan trọng trong dự báo quy mô, cơ cấu nguồn thu của quỹ, xác định đợc phơng thức hoạt động của BHXH.

-Nhu cầu nội tại: là các nhu cầu của ngời lao động đã và đang tham gia đóng và hởng các chế độ BHXH. Xác định đợc các loại nhu cầu nội tại nhằm điều chỉnh, bổ sung chính sách chế độ BHXH, cân đối quỹ BHXH. Nhìn chung, khi có nhu cầu mới phát sinh phải tính đến ngay nguồn tài chính để chi cho nhu cầu đó. Nếu cần thiết phải điều chỉnh mức thu, đối tợng thu để có nguồn tài chính đáp ứng nhu cầu mới phát sinh.

Những biểu hiện cụ thể của từng nhu cầu nói trên phải đợc lợng hoá thành nhu cầu chung về BHXH trong một thời kỳ nhất định. Cán bộ tác nghiệp BHXH phải tính toán, tập hợp trên cơ sở số đông các nhu cầu từng cá nhân để xác định nhu cầu chung về BHXH toàn xã hội. Đó là các chi phí phát sinh về BHXH mà đòi hỏi phải có một quỹ tài chính đợc hình thành đủ khả năng chi trả cho các nhu cầu đó. Do đó cần thiết phải dự báo nhu cầu BHXH.

Do đặc điểm nhu cầu BHXH rất phong phú, đa dạng và đan xen lẫn nhau nên việc dự báo nhu cầu BHXH rất khó khăn, phức tạp. Để dự báo đợc nhu cầu BHXH phải dựa trên các cơ sở sau đây:

-Căn cứ vào khả năng đáp ứng nhu cầu của bản thân ngời lao động và gia đình họ.

Nếu ngời lao động không có đủ thu nhập đủ để nuôi sống bản thân và gia đình họ thì không thể nói đến nhu cầu BHXH. Vì vậy các chỉ tiêu để tính toán nhu cầu BHXH gồm:

+Thu nhập bình quân của một hộ gia đình hàng năm hoặc thu nhập bình quân một ngời.

+Cơ cấu thu nhập theo ngành nghề, khu vực và tính ổn định của nó. +Chi tiêu bình quân một hộ gia đình hàng năm hoặc chi tiêu bình quân một ngời.

+Cơ cấu chi tiêu của từng ngành, từng khu vực và tính ổn định của nó.

+Mức độ tích luỹ.

Mối quan hệ giữa thu nhập, chi tiêu, tích luỹ là căn cứ để dự báo nhu cầu xã hội. Nếu thu nhập của một hộ gia đình bằng hoặc thấp hơn chi tiêu thì đơng nhiên cha có nhu cầu về BHXH vì không có tích luỹ để tham gia BHXH. Đây là một vấn đề vừa mang tính lý luận lại vừa có ý nghĩa quan trọng đối với nền kinh tế nớc ta. Một đất nớc mà 80% dân số làm nghề nông. Khi ngời dân cha đủ lơng thực để ăn thì khó có nhu cầu đóng BHXH để đợc hởng các chế độ BHXH quy định. Nếu thu nhập của một hộ gia đình lớn hơn chi tiêu thì mới có điều kiện tích luỹ và có nhu cầu về BHXH. Khoản chênh lệch giữa thu nhập và chi tiêu càng lớn thì nhu cầu

BHXH càng phong phú vì ngời lao động có điều kiện tham gia đóng BHXH để bảo hiểm cho bản thân và gia đình họ.

Đây là căn cứ có ý nghĩa quyết định nhất để dự báo nhu cầu BHXH, làm cơ sở để mở rộng đối tợng tham gia BHXH trong các thành phần kinh tế.

-Căn cứ vào khả năng đáp ứng nhu cầu BHXH của xã hội. Để tính đợc khả năng này cần phải có các chỉ tiêu sau:

+Thu nhập quốc dân hoặc tổng sản phẩm xã hội (GDP) hoặc chỉ tiêu mang tính bình quân đầu ngời.

+Tốc độ tăng trởng kinh tế hàng năm.

+Thu nhập dòng của các cơ sở kinh tế hàng năm. +Các chỉ tiêu liên quan khác.

Các chỉ tiêu này nhằm xác định mức tích luỹ hàng năm của nền kinh tế quốc dân và các cơ sở kinh tế. Nếu có tích luỹ thì Nhà nớc và các cơ sở kinh tế (chủ sử dụng lao động) mới có điều kiện đóng và trợ giúp cho quỹ BHXH. Từ đó, mới thực hiện đợc mối quan hệ ba bên: Nhà nớc, chủ sử dụng lao động và ngời lao động tham gia BHXH nhằm đảm bảo tính an toàn, ổn định và phát triển cuả quỹ BHXH.

*Dự báo số ngời tham gia BHXH:

Số ngời tham gia BHXH là yếu tố quan trọng bậc nhất trong việc đảm bảo an toàn xã hội và tăng nguồn đóng góp vào quỹ BHXH. Hầu hết các nớc trên thế giới đều quan tâm đến các giải pháp để tăng số lợng ngời đóng BHXH. Nh ở Malayxia có 8,8 triệu ngời lao động thì có 8 triệu ngời tham gia đóng BHXH, chiếm 90%; Mỹ có 95% số lao động tham gia đóng BHXH. Đối với nớc ta là một

nớc có tốc độ phát triển dân số khá nhanh. Theo tính toán của các nhà nhân khẩu học, để tăng dân số từ 17 triệu ngời lên 34 triệu ngời phải mất 34 năm, nhng để tăng dân số từ 30 triệu ngời lên 60 triệu ngời thì thời gian lại rút ngắn chỉ còn 25 năm. Đây là một áp lực lớn đối với việc phát triển kinh tế-xã hội nhng lại là điều kiện tiềm năng lớn về nhu cầu BHXH.

Hiện nay nớc ta có khoảng hơn 80 triệu ngời trong đó có khoảng 56 triệu ngời trong độ tuổi lao động (nam từ 15-60 tuổi, nữ từ 15-55 tuổi). Nhng số ngời tham gia BHXH tính đến hết năm 2002 mới có khoảng 6 triệu ngời, bằng hơn khoảng 10% số ngời trong độ tuổi lao động, còn 90% số ngời trong độ tuổi lao động là cha tham gia đóng BHXH. Đây là tiềm năng rất lớn để tăng số ngời tham gia BHXH. Vì vậy cần có biện pháp dự báo đợc số ngời tham gia BHXH trong thời gian tới. Trên cơ sở dự báo đợc số ngời tham gia đóng BHXH mới dự báo đợc nguồn quỹ, mới cân đối đợc thu-chi tài chính BHXH.

Để dự báo đợc số lợng ngời tham gia đóng BHXH trong một thời kỳ nào đó phải căn cứ vào các yếu tố chủ yếu sau:

-Tốc độ phát triển dân số hàng năm, tỷ lệ chết hàng năm.

-Tổng số lao động trong độ tuổi trong đó phân rõ nam, nữ theo từng độ tuổi. -Tổng số lao động của các ngành, của từng vùng, lao động trong khu vực Nhà nớc, lao động trong các thành phần kinh tế khác, lao động tự do...

-Tuổi thọ bình quân.

-Thu nhập bình quân đầu ngời toàn xã hội và phân theo từng ngành. -Tỷ lệ thất nghiệp hàng năm.

Một phần của tài liệu Phương hướng hoàn thiện chính sách tài chính BHXH tại VN.doc.DOC (Trang 62 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w