Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ và rủi ro kiểm soát

Một phần của tài liệu Công việc kiểm toán và chu trình mua hàng và thanh toán trong kiểm toán báo cáo tài chính.doc (Trang 46 - 51)

I. Chuẩn bị và Lập kế hoạch kiểm toán chu trình mua hàng và thanh

3.Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ và rủi ro kiểm soát

Sau khi đã có những tài liệu này thì KTV bắt đầu tiến hành đánh giá rủi ro kiểm toán để từ đó xây dựng chơng trình kiểm toán phù hợp. Công việc này đòi hỏi sự xét đoán nghề nghiệp nên ngời chịu trách nhiệm thực hiện công việc phải có cả trình độ chuyên môn lẫn kinh nghiệm trong công việc. Thờng thì Chủ nhiệm Kiểm toán sẽ trực tiếp tiến hành đánh giá rủi ro.

Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán tổng quát, việc tìm hiểu môi tr- ờng kiểm soát của khách hàng mới chỉ dừng lại ở những đánh giá tổng thể về

thái độ, nhận thức, hoạt động của Ban giám đốc khách hàng để nhằm khẳng định tính tin cậy vào hệ thống KSNB trong toàn bộ độ tin cậy kiểm toán.

Đối với công ty TNHH ABC việc tìm hiểu môi trờng kiểm soát đợc tiến hành qua một số buổi gặp gỡ và họp bàn trực tiếp với Ban giám đốc công ty. Qua đó, BGĐ sẽ cung cấp cho KTV những thông tin về cơ cấu tổ chức và quản lý điều hành; các qui trình, các chính sách và thủ tục kiểm soát trong nội bộ đơn vị mình. Đồng thời, qua việc tiếp xúc này, KTV cũng đánh giá đợc phần nào thái độ, nhận thức và phong cách làm việc của Ban giám đốc. Đây là yếu tố quan trọng để đánh giá tính tin cậy của hệ thống KSNB đơn vị khách hàng.

Qua việc tìm hiểu môi trờng kiểm soát của công ty TNHH ABC thì Chủ nhiệm Kiểm toán và KTV đi đến kết luận: Mặc dù Công ty đã có nghững quy định cụ thể về cơ chế thu mua hàng hoá, hình thức và điều kiện thanh toán. Nh- ng việc thực hiện có lúc cha đúng, việc ghi sổ cha kịp thời, một số khoản chi mua hàng cha có hoá đơn. Công ty cũng không có bộ phận kiểm tóan nội bộ riêng để hạn chế và khắc phục sai sót nên độ tin cậy và hiệu quả của HTKSNB là ở mức yếu. Theo đó KTV xác định cần phải thu hẹp các thử nghiệm kiểm soát ở mức hợp lý và mở rộng các thử nghiệm cơ bản ở mức cao nhất khi thực hiện kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán tại công ty ABC.

4. Thực hiện các thủ tục phân tích

Đây là một trong những kỹ thuật thu thập bằng chứng đợc KTV sử sụng trong hầu hết các giai đoan của cuộc kiểm toán để có một cái nhìn tổng quát về tình hình tài chích của Công ty. Việc thực hiện các bớc phân tích tổng quát đợc thực hiện thông qua việc phân tích sơ bộ BCTC của công ty ABC dựa trên sự biến động của các số d tài khoản trên BCĐKT của năm này so với năm trớc (phân tích ngang) Tính toán các tỷ suất (phân tích dọc).

Sơ đồ 7(bảng): Phân tích sơ bộ Bảng cân đối kế toán của công ty ABC

(Trích các khoản mục thuộc chu trình mua hàng và thanh toán từ BCĐKTnăm 2003 và 2004 của công ty ABC )

Đơn vị tính: VNĐ Khoản mục 31/12/2003 31/12/2004 Chênh lệch $ >50.000.000 Chênh lệch% > 20% Ghi chú 1. Tiền 35.562.462.315 28.190.832.307 -7.371.630.008 -20.728  (1)

2. Khoản phải thu 21.347.080.450 2.537.618.882 -18.809.461.568 -88.112

3. Hàng tồn kho 78.251.785.467 95.476.478.545 17.224.693.078 22.0118  (2) 4. TSLĐ khác 320.151.452 284.548.862 -35.602.590 -11.126 Cộng TSLĐ 135.481.479.684 126.489.478.596 -8.992.001.088 -6.638 1. TSCĐ hữu hình 384.756.451.615 402.125.489.954 17.369.038.339 4.514 Tổng tài sản 520.237.931.299 528.614.968.550 8.377.037.251 1.610 1. Nợ ngắn hạn 84.589.478.955 94.786.556.994 10.197.078.039 12.054 2. Nợ khác 32478.952.654 58.312.512.135 25.833.559.481 79.539 (3) Cộng Nợ phải trả 117.068.431.609 153.099.069.129 36.030.637.520 30.777 (4) Vốn chủ sở hữu 403.169.499.690 375.515.899.421 -27.653.600.269 -6.859 Tổng nguồn vốn 520.237.931.299 528.614.968.550 8.377.037.251 1.610

(1) Tiền giảm mạnh, phải thu khách hàng giảm điều này KTV cần phải xem xét một cách đúng mức và tìm cho ra nguyên nhân.

(2) Hàng tồn kho tăng đối với một công ty sản xuất kinh doanh là không tốt nó sẽ làm khả năng thanh toán của công ty gặp vấn đề .

(3),(4) Nợ khác tăng 25.833.559.481 nên dẫn đến nợ phải trả tăng điều này là không tốt đối với Công ty sản xuất kinh doanh.

Những điều trên cho thấy tình hình tài chính của công ty không đợc tốt lắm bởi hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn, phải thu giảm, phải trả tăng dẫn tới khả năng thanh toán gặp khó khăn và quay vòng vốn chậm.

Sơ đồ số 8 (Bảng): Chi tiết các khoản nợ lớn phải trả (trích từ sổ Nhật ký ngời bán).

Đơn vị tính: VNĐ

Phải trả ngời bán 31/12/2003 31/12/2004

Công ty Nhựa Sài Gòn 3.761.015.067 7.853.540.573

Tập đoàn LIFAN 13.132.540.018 16.861.540.899

Công ty Thơng mại Kim Liên 0 3.179.691.125

Công ty TNHH Thái Bình Dơng 0 1.745.467.840

Công ty Cơ khí Hng Yên 1.801.434.778 1.608.774.820

Công ty Thép hoà Phát 4.551.007.856 742.810.200

Hợp tác xã Nhổn 22.071.070 551.297.024

Công ty TNHH Xuất nhập khẩu Hùng Anh 1.710.966.132 469.279.959

Điện lực Tỉnh Hà Tây 140.357.897 221.742.363

Công ty Cấp thoát nớc tỉnh Hà Tây 72.466.340 95.311.500

Công ty Cơ khí Phúc Vĩnh 109.799.250 121.172.722

Công ty Cổ phần cơ khí Thành Viễn 300.463.212 115.005.700 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhà máy Lắp ráp xe máy Bắc Sơn 9.111.561673 9.111.561.673

Công ty P ( Trung Quốc ) 0 8.412.254.000

Công ty L (Trung Quốc ) 0 9.000.000.000

Ngoài ra, KTV còn tiến hành phân tích BCTC thông qua việc phân tích các tỷ suất (phân tích dọc). Đối với chu trình mua hàng và thanh toán, các tỷ suất đã đợc KTV sử dụng để phân tích là:

Sơ đồ 9 (bảng): Các tỷ suất tài chính

Khả năng thanh toán Năm 2003 Năm 2004

Một phần của tài liệu Công việc kiểm toán và chu trình mua hàng và thanh toán trong kiểm toán báo cáo tài chính.doc (Trang 46 - 51)