Xác định mức độ rủi ro trọng yếu

Một phần của tài liệu Công việc kiểm toán và chu trình mua hàng và thanh toán trong kiểm toán báo cáo tài chính.doc (Trang 51 - 53)

I. Chuẩn bị và Lập kế hoạch kiểm toán chu trình mua hàng và thanh

5. xác định mức độ rủi ro trọng yếu

Căn cứ vào những thông tin thu thập đợc trong quá trình tìm hiểu khách hàng cũng nh tìm hiểu hệ thống KSNB, KTV phân tích và đánh giá mức độ trọng yếu cho khoản mục Nợ phải trả ngời bán. Việc xác định mức độ trọng yếu là một vấn đề phức tạp yêu cầu sự xét đoán mang tính nghề nghiệp của KTV. Đối với khách hàng nh công ty ABC thì mức độ trọng yếu đợc xác định theo một trong các trờng hợp sau:

- 2% tổng TSLĐ hoặc vốn chủ sở hữu.

- 0,5% - 3% độ lớn của doanh thu, theo bảng tỷ lệ qui định

Việc xác định giá trị trọng yếu chi tiết (MP - Monetary Precision)

Giá trị trọng yếu là giá trị đợc tính toán dựa vào mức độ trọng yếu đã xác định và luôn nhỏ hơn mức độ trọng yếu (thờng bằng 80% - 90% mức độ trọng yếu). Giá trị trọng yếu chi tiết đợc sử dụng trong việc tính toán sai số chấp nhận đợc đối với các giá trị chênh lệch ớc tính khi kiểm tra, phân tích số d mỗi tài khoản chi tiết.

Đối với Công ty ABC là đơn vị sản xuất kinh doanh thì doanh thu là một trong những chỉ tiêu rất quan trọng và đặc biệt đối với chu trình mua hàng thanh toán nên KTV chọn 2% độ lớn của doanh thu để xác mức trọng yếu. Tổng doanh thu của ABC trong năm 2004 là: 895.354.121.456 VNĐ (theo báo cáo KQHĐKD). ảnh hởng của thuế là 32%, và giá trị trọng yếu đợc xác định bằng 80% mức độ trọng yếu.

Mức độ trọng yếu = 895.354.121.456 x 2% = 17.907.082.429

Mức độ trọng yếu sau thuế = 17.907.082.429 x (1 – 32%) = 12.176.816.052 Giá trị trọng yếu chi tiết (MP) =12.176.816.052 x 80% = 9.741.452.841

Giá trị này sẽ đợc áp dụng trong kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán. Nh vậy sau khi kiểm tra phát hiện sai sót của tài khoản phải trả ngời bán chênh lệch hơn 9.741.452.841 VNĐ thì đợc xem là trọng yếu và yêu cầu Công ty phải điều chỉnh.

6. Đánh giá rủi ro kiểm toán

Để đánh giá rủi ro kiểm toán, KTV thực hiện đánh giá rủi ro kiểm soát và rủi ro tiềm tàng. Có 6 rủi ro tiềm tàng, bao gồm: các sai sót tiềm tàng liên quan đến các giao dịch (tính đầy đủ, tính hợp lệ, tính ghi chép, tính đúng kì) và các sai sót tiềm tàng liên quan đến việc lập các BCTC (đánh giá, trình bày).

Qua tìm hiểu hoạt động kinh doanh, tìm hiểu hệ thống KSNB và thực hiện phân tích sơ bộ tại Công ty ABC, KTV đã nhận định các sai sót tiềm tàng đều có thể xảy ra đối với các mục tiêu kiểm toán đặc thù đã đợc xác định cho chu trình này. Các rủi ro chi tiết đã đợc xác định liên quan đến tài khoản này

cần đợc chỉ ra thông qua việc thực hiện các thủ tục kiểm toán chi tiết đợc tóm tắt dới đây.

Ngoài ra khi ta lập kế hoạch dựa trên các hoạt động kiểm soát nhằm giảm bớt rủi ro đợc xác định cụ thể và thực hiện kiểm tra chi tiết ở mức độ cơ bản, chúng ta cần phải chắc chắn rằng các thủ tục kiểm soát đó đã đợc kiểm tra và kết luận trớc khi thực hiện kiểm tra chi tiết. Soát xét các thông tin đợc tổng hợp dới đây và đảm bảo rằng kế hoạch kiểm toán đảm bảo chỉ ra đợc các rủi ro.

Sơ đồ 10 (bảng): Đánh giá rủi ro kiểm toán

Details of Risk (rủi ro chi tiết) Potential Error (sai sót tiềm tàng) Audit Approach (soát xét) Substantive Audit Procedure (thủ tục kiểm toán các khoản trọng yếu) Performed By, Comments, Reference ( Conclusion (kết luận)

Một phần của tài liệu Công việc kiểm toán và chu trình mua hàng và thanh toán trong kiểm toán báo cáo tài chính.doc (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w