Nguyên nhân chủ quan:

Một phần của tài liệu Một số biện pháp marketing cho hoạt động bán lẻ của các doanh nghiệp.DOC (Trang 42 - 44)

3. Đánh giá các hoạt đông Marketing bán lẻ tại các cửa –

3.3.2. Nguyên nhân chủ quan:

- Sự chuyển biến về t duy, quan điểm, nhận thức của Công ty và của Ban lãnh đạo cha vợt khỏi những ràng buộc lỗi thời của cơ chế cũ, do vậy luôn bị động trớc thực tiễn và không phản ứng kịp thời trớc sự phát triển của tình hình thị trờng và hoạt động thơng mại, xử lý các mối quan hệ giữa chức năng Nhà n- ớc và quyền tự chủ kinh doanh của Công ty còn bị hành chính hoá cứng nhắc.

- Kiến thức và năng lực quản lý, điều hành hoạt động thơng mại của Ban lãnh đạo và đội ngũ cán bộ công nhân viên của Công ty hiện còn yếu và chậm đợc trang bị mới để đủ sức đảm nhiệm và thích ứng đòi hỏi, yêu cầu của cơ chế thị trờng, không phát huy đợc tiềm năng và u thế của doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc.

- Cha thực sự quan tâm, có kế hoạch đồng bộ và lựa chọn những hình thức phù hợp để phối hợp giữa đào tạo bồi dỡng nhân sự, phát triển và sử dụng các nhân tài trong kinh doanh với triển khai kiện toàn cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp. Đây cũng là một nguyên nhân trực tiếp mà mặc Công ty đã nhận thức

vận dụng marketing nhng cha chuyển đợc nó thành một hệ thống tổ chức từ bậc Công ty đến các đơn vị trực thuộc.

- Nhận thức về vai trò tổ chức hoạt động Marketing bán lẻ còn phiến diện nên trong sự vận hành thiếu tính đồng bộ, hiệu lực thấp. Về thực chất Công ty vẫn còn thiếu hàng loạt những nhân sự về quản trị và tác nghiệp Marketing có đợc những phẩm chất chuyên môn phù hợp với trách nhiệm và nhiệm vụ công tác nếu so sánh với mô hình tổ chức Marketing của các doanh nghiệp bán lẻ ở các nớc trong khu vực. Ví dụ nh nhân sự nghiên cứu về Marketing; kế hoạch hoá Marketing; chiến lợc, tác nghiệp Marketing; quản trị mặt hàng và định giá; quản trị xúc tiến, quảng cáo; quản trị phân phối và bán hàng trên các khu vực thị trờng…

Tóm lại, với hệ thống cơ sở lý luận của nghiệp vụ Marketing bán lẻ ở Công ty Thơng mại đã tình bày ở chơng I, trong chơng II đã tiến hành phân tích thực trạng thị trờng Hà Nội, thực trạng tổ chức nghiệp vụ Marketing bán lẻ tại Công ty Thơng mại Hà Nội. Trên cơ sở đó rút ra kết luận, đánh giá chung về những u điểm và hạn chế cũng nh những nguyên nhân và thực trạng đó để đề xuất các ý kiến tổ chức các nghiệp vụ Marketing bán lẻ ở Công ty Thơng mại Hà Nội ở chơng tiếp theo.

chơng III

Đề xuất hoàn thiện nghiệp vụ Marketing bán lẻ hàng hoá tại Công ty Thơng mại Hà Nội

Một phần của tài liệu Một số biện pháp marketing cho hoạt động bán lẻ của các doanh nghiệp.DOC (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w