Xuất nâng cao hiệu quả hệ thống tổ chức

Một phần của tài liệu Một số biện pháp marketing cho hoạt động bán lẻ của các doanh nghiệp.DOC (Trang 60 - 62)

4 Trích lập các quỹ Quỹ dự phòng

2.7 xuất nâng cao hiệu quả hệ thống tổ chức

*Thờng xuyên kiểm tra giám sát các hoạt động Marketing bán lẻ.

Một doanh nghiệp thơng mại có thể kinh doanh đạt lợi nhuận cao nhng có thể cha khai thác tối đa khả năng sinh lợi của mình. Để khai thác tiềm năng này và

60 Nhu cầu của khách hàng

Khách hàng đến Công ty

Tìm kiếm sản phẩm

Nhân viên bán lẻ tư vấn

Khách hàng đồng ý

Nhận hàng và thanh toán

Kết thúc

Nhân viên bao gói, hướng dẫn sử dụng cho khách

để nâng cao hiệu quả hoạt động của mình, Công ty cần phải chú trọng đến công tác kiểm soát chi phí, kiểm soát các quá trình điều hành nghiệp vụ của mình. Kiểm soát marketing bán lẻ ở Công ty tập trung chủ yếu ở các vấn đề sau:

- Kiểm soát môi trờng marketing: Điều này giúp cho công ty có thể nắm bắt đợc các cơ hội để khai thác thị trờng và sự thay đổi của những yếu tố môi tr- ờng, từ đó có những điều chỉnh thích hợp trong chiến lợc và tổ chức nghiệp vụ Marketing bán lẻ. Các yếu tố môi trờng đó là: Sự thay đổi trong quy mô và mức tăng trởng thị trờng; nhu cầu và sở thích của khách hàng; khách hàng hiện tại và khách hàng triển vọng đánh giá công ty so với đối thủ cạnh tranh nh thế nào, ai là đối thủ cạnh tranh chủ yếu của công ty; sự khác nhau giữa mức hiệu suất và tiềm năng phát triển của các kênh bán lẻ; những nhóm công chúng nào là cơ hội hay có vấn đề đối với công ty .

- Kiểm soát chức năng Marketing. Công ty cần kiểm tra các yếu tố của phối thức bán lẻ hỗn hợp đã đảm bảo đợc triển khai theo đúng kế hoạch và đạt đợc mục tiêu hay không? Các thành phần của phối thức này có liên kết, phối hợp với nhau hay không? Cụ thể:

+ Mặt hàng thơng mại có cấu trúc phù hợp với thị trờng mục tiêu hay không? Phổ mặt hàng có cần thay đổi chiều dài, chiều rộng hay tăng độ bền t- ơng hợp hay không? Những mặt hàng nào cần loại bỏ, bổ sung? Khách hàng trọng điểm của công ty có a thích, tín nhiệm hàng hoá của công ty không?

+ Mục tiêu, quan điểm, phơng pháp định giá bán lẻ có hợp lý và có tơng xứng với giá trị mặt hàng mà công ty bán ra hay không? ứng xử giá bán của công ty có linh hoạt, kích thích nhu cầu và cạnh tranh đợc hay không?

+ Công ty có cần bố trí lại các cửa hàng bán lẻ, các kho hàng hay cách thức vận chuyển không? Có cần phát triển các hình thức bán lẻ mới hay dịch vụ khách hàng nào không?

+ Các hoạt động XTHH của công ty có đợc thực hiện tốt không? Có cần tăng cờng các hoạt động chào hàng khuyến mại hay không? Hiệu quả của chào hàng trực tiếp? Tỷ lệ khách hàng a thích nhãn hiệu và tín nhiệm của công ty là bao nhiêu? Mức độ hài lòng của khách hàng?

- Kiểm soát năng suất và hiệu quả của Marketing bán lẻ bao gồm:

+ Phân tích khả năng sinh lời: Xác định khả năng sinh lời thực tế của mặt hàng bán lẻ, của địa bàn, của các đơn vị trực thuộc, từ đó có thể điều chỉnh nguồn lực hoặc chấn chỉnh các hoạt động của mình, hoặc rút ra khỏi đoạn thị trờng nào đó.

+ Phân tích hiệu quả chi phí : phân tích xem chi phí cho hoạt động Marketing có qua mức không? có cần giảm bớt không? Phân tỷ lệ chi phí Marketing trên doanh số bán hàng, trên lợi nhuận thu đợc (tổng số và giá trị gia tăng).

- Chính sách đào tạo, bồi dỡng nguồn nhân lực và nhân tài kinh doanh.

Trong những năm qua, yêu cầu vận hành các hoạt động kinh doanh theo cơ chế thị trờng đã và đang mâu thuẫn với năng lực phần lớn số cán bộ quản lý và tổ chức kinh doanh ở các doanh nghiệp Nhà nớc. Vì vậy, việc bồi dỡng, tái đào tạo, đào tạo nâng cao về nghiệp vụ kinh doanh trong điều kiện cơ chế thị tr- ờng với sức ép cạnh tranh ngày càng gay gắt cho các nhân sự ở công ty là một đòi hỏi hết sức cấp thiết.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp marketing cho hoạt động bán lẻ của các doanh nghiệp.DOC (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w