Đánh giá về cho vay NQD tại NHĐT&PT Ninh Bình

Một phần của tài liệu Mốt số giải pháp hoạt động tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh.doc (Trang 60 - 71)

2.4.1. Kết quả thu đợc.

Bên cạnh những thành quả thu đợc sau hơn 10 năm đổi mới đất nớc chúng ta vẫn còn nhiều vấn đề phải quan tâm giải quyết nh: Cần phải quán triệt hơn trong việc phát triển một nền kinh tế nhiều thành phần, tài trợ vốn nhiều hơn nữa cho các doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp NQD, không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh...Những vấn đề này đã và đang làm ảnh hởng đến toàn bộ hệ thống ngân hàng nói chung và NHĐT&PT Ninh Bình nói riêng. Nhận thức đầy đủ những khó khăn, thuận lợi chung của đất nớc và của ngành, trong những năm qua phòng tín dụng đã cố gắng khắc phục khó khăn hoàn thành nhiệm vụ cho vay NQD và đã đạt đợc một số kết quả sau:

Nếu nh trớc đây đối tợng khách hàng có quan hệ tín dụng với ngân hàng chủ yếu là các doanh nghiệp quốc doanh trên địa bàn thì nay đã mở rộng ra tất cả các đối tợng khách hàng. Không phân biệt quốc doanh và ngoài quốc doanh. Mọi khách hàng đều bình đẳng nh nhau trong cơ chế tín dụng. Vì vậy mà đã có nhiều công ty, cá nhân, doanh nghiệp đến quan hệ vay vốn sản suất kinh doanh nh: Công ty TNHH cán thép Tam Điệp, Công ty gạch Ngọc Minh, Công ty xi măng Tam Điệp. Nhiều làng nghề đợc khôi phục và phát triển nhờ có vốn tài trợ của ngân hàng nh: Cói chiếu Kim Sơn, mĩ nghệ đá Ninh Vân, đồ gỗ mĩ nghệ Ninh Phong...Những dự án này đạt kết quả tốt góp phần tạo thêm công ăn việc làm và tăng thu nhập cho ngời lao động, đóng góp vào sự phát triển chung của kinh tế tỉnh.

Doanh số cho vay, d nợ NQD không ngừng tăng lên qua các năm, số lợng khách hàng đến ngày càng nhiều hơn. Ngân hàng cũng đã chủ động tìm kiếm khách hàng để tăng thị phần trên địa bàn bằng cách tổ chức các hội nghị khách hàng vào đầu năm để tiếp xúc trực tiếp với các doanh nghiệp nhằm quảng bá hình ảnh của ngân hàng đồng thời qua đó lắng nghe tâm t nguyện vọng của khách hàng để phục vụ ngày một tốt hơn.

Nhờ có vốn vay của ngân hàng mà nhiều doanh nghiệp đã có đủ vốn lu động hoạt động sản xuất kinh doanh thờng xuyên và đạt hiệu quả cao. Khách hàng đến với ngân hàng, nhất là những đối tợng NQD đợc các cán bộ tín dụng h- ớng dẫn, t vấn những vấn đề kinh tế mà họ cha nắm rõ, cùng hợp tác tháo gỡ khó khăn, ký kết hợp đồng có hiệu quả.

Với những thành tích đạt đợc trên, Chi nhánh NHĐT&PT Ninh Bình cần phải nỗ lực hơn nữa trong việc tìm kiếm khách hàng NQD, để tạo ra một cơ sở khách hàng đa dạng, không bó hẹp trong một đối tợng khách hàng nào từ đó tạo ra sự linh động hơn nữa trong hoạt động của ngân hàng, tăng thu nhập cho ngời lao động cũng nh đóng góp vào sự phát triển của toàn ngân hàng.

2.4.2. Một số hạn chế và nguyên nhân

2.4.2.1. Một số hạn chế

Bên cạnh những thành quả rất khả quan đó, tín dụng NQD vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập. Mặc dù doanh số cho vay và d nợ của khu vực này liên tục tăng lên trong một số năm gần đây, song cho vay NQD vẫn chiếm tỷ trọng khiêm tốn, cao nhất vào năm 2002 cũng chỉ đoat 17,22%. Điều này gây ra sự bất hợp lý trong quản trị điều hành kinh doanh của Chi nhánh. Luôn phụ thuộc vào quyết định của số khách hàng quốc doanh, chiếm hơn 80% trong tổng d nợ.

Hơn nữa xét về mặt định hớng chiến lợc phát triển kinh tế khu vực NQD, một bộ phận quan trọng của một nền kinh tế, việc chậm đổi mới phát triển sẽ ảnh hởng đến kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nớc trên địa bàn tỉnh.

Đứng về mặt cơ cấu tín dụng mà nói, tỷ trọng tín dụng NQD vốn đã nhỏ bé khiêm tốn lại chủ yếu tài trợ cho những món vay ngắn hạn (vốn lu động), vay trung và dài hạn rất nhỏ bé. Trong điều kiện tích tụ và tập trung vốn còn nhỏ bé muốn mở rộng, phát triển sản xuất và đối mới công nghệ nâng cao năng suất lao động thì tín dụng trung và dài hạn trở thành một nguồn quan trọng đối với các doanh nghiệp NQD. Nhng thực tế lại chiếm tỷ trọng nhỏ bé, do đó các doanh nghiệp chậm đối mới, mở rộng quy mô và sản xuất.

Tỷ lệ nợ quá hạn là thấp nhng ngân hàng không mở rộng cho vay đối với KT-NQD, điều này làm hạn chế thu nhập của ngân hàng. Trong nền kinh tế hiện nay, sự cạnh tranh diễn ra gay gắt giữa các TPKT, do đó việc giữ cho mình một đối tác làm ăn có hiệu quả đã khó, còn khó hơn nếu tìm cho mình một đối tác mới.

Mặt khác cho vay NQD nh đã khẳng định là một hớng đi mới trong hoạt động tín dụng của ngân hàng kể từ khi Chi nhánh thực sự đứng ra hoạch toán độc lập, chuyến chức năng cấp phát vốn ngân sách sang Cục Đầu t. Do đó không tránh khỏi những bỡ ngỡ, tâm lý e dè khi cho vay thành phần kinh tế này.

Mặc dù đã có nhiều cố gắng song tỷ trọng tín dụng NQD vẫn thấp, điều này có thể do một số nguyên nhân sau.

2.4.2.2. Nguyên nhân

Nguyên nhân chủ quan

Đây là những nguyên nhân xuất phát từ phía ngân hàng, trong thời gian thực tập và tìm hiểu em thấy có một số nguyên nhân sau:

Thứ nhất: Quy định về cho vay ngoài quốc doanh còn cha phù hợp, việc áp dụng còn nhiều hạn chế.

Về tài sản thế chấp: Tài sản thế chấp của ngời vay tại ngân hàng đa phần là bất động sản nh đất đai, nhà cửa, kho tàng...ngân hàng đợc quyền năm giữ những giấy tờ sở hữu còn ngời vay có trách nhiệm quản lý tài sản thế chấp và chỉ có quyền sở hữu gián tiếp, do đó ngời vay không thể bán tài sản của mình cho bên thứ ba. Nhng cũng chính điều này làm hạn chế việc mở rộng tín dụng, tài sản thế chấp có thể tồn tại dới hình thức động sản nh ô tô, thuyền bè, hàng tại kho, vàng, đá quý...thờng ít đợc ngân hàng chấp nhận không phải vì chúng không có giá trị mà vì ngân hàng không thể nắm giữ những giấy tờ liên quan do nó luôn đi kèm quá trình vận động của tài sản. Điều này làm phát sinh rủi ro khi ngời vay có thể bán tài sản cho bên thứ ba, cho nên các ngân hàng chấp nhận rất hạn chế hình thức thế chấp bằng động sản.

Một khía cạnh khác liên quan đến tài sản thế chấp đó là vấn đề định gía chúng. Mặc dù hiện nay các ngân hàng đã thừa nhận giá trị thơng mại trên thị tr- ờng và lấy làm căn cứ định giá tài sản. Tuy nhiên trong điều kiện thị trờng không ổn định, giá các loại tài sản này lại biến động thờng xuyên nên việc định giá chúng rất khó khăn. Có thể gây ra mất mát vốn khi xử lý tài sản đảm bảo mà giá trị của nó bị trợt giá, điều này gây trở ngại tâm lý cho ngời vay nói “đợc”.

Hơn nữa nhiều khi các điều kiện vay vốn đợc đáp ứng tốt nhng khi đến khâu tài sản đảm bảo lại phát sinh nhiều vấn đề nh: thiếu giấy tờ chứng minh

quyền sở hữu hoặc không có do tài sản đã đợc mua đi bán lại nhiều lần hoặc do ông bà cha mẹ để lại mà cha có chứng nhận, cấp lại theo quy định mới. Trong khi đó ngân hàng luôn coi tài sản thế chấp là điều kiện quan trọng nhât để cho vay đối với KT-NQD.

Phơng thức cho vay: Hiện nay ngân hàng chỉ áp dụng duy nhất một phơng thức cho vay đối với KT-NQD đó là cho vay từng lần (theo món). Việc áp dụng phơng thức cho vay này có thể giúp ngân hàng giám sát và quản lý món vay chặt chẽ hơn. Song nó không đáp ứng đợc yêu cầu của hầu hết khách hàng, đặc biệt đối với những khách hàng có vòng quay vốn thờng xuyên. Việc không đa dạng phơng thức cho vay đã hạn chế đáng kể khả năng mở rộng tín dụng của ngân hàng. Do nó không phù hợp với nhu cầu vốn trong các giai đoạn của quá trình vay vì thế có thể phát sinh hiện tợng vốn vay không sử dụng hết hoặc không đủ vốn để trang trải các nhu cầu. Hai biểu hiện đều không tốt, nếu thừa có thể tạo điều kiện cho doanh nghiệp sử dụng vốn vay sai mục đích, ngợc lại nếu thiếu sẽ ảnh hởng đến hoạt động bình thờng của quá trình sản xuất kinh doanh, có thể gây ra rủi ro đối với khoản vay.

Công tác thẩm định: Hiện nay công tác thẩm định đối với KT-NQD còn gặp nhiều khó khăn. Do ngời cho vay còn hạn chế về mặt trình độ chuyên môn nghiệp vụ, nắm không rõ các quy định quy chế hoạch toán kế toán, quy trình thẩm định doanh nghiệp nên công tác thẩm định còn nhiều lúng túng sai sót, đánh giá không đúng hiệu quả của dự án sản xuất kinh doanh và khả năng thực tế của khách hàng. Mặt khác, cán bộ tín dụng thờng trú trọng đến sổ sách kế toán, các báo cáo tài chính do doanh nghiệp gửi lên mặc dù có tham khảo một số nguồn thông tin khác. Nhng nói chung là làm cha tốt, việc xuống đánh giá thực tế hoạt động của các doanh nghiệp còn ít. Do đó đã xẩy ra những rủi ro nh năm 2000 khi một cán bộ tín dụng cho một hộ cá thể vay vốn có tài sản thế chấp là căn nhà 2 tầng, đợc định giá là 230 triệu đồng nhng thực tế ngời vay không phải là ngời chủ sở hữu ngôi nhà đó, tên ngời vay và tên chủ sở hữu trên giấy tờ nhà là

khác nhau nhng cán bộ tín dụng không phát hiện ra, do đó đã để mất vốn. Mặt khác trình độ quản lý của các chủ doanh nghiệp NQD thấp nên các báo cáo tài chính, luận chứng kinh tế kỹ thuật do họ lập thờng không chính xác, thiếu xót. Vì vậy chỉ dựa vào các báo cáo đó để thẩm định thì có thể ngân hàng bỏ qua cơ hội cho vay. Do đó công tác thẩm định cần hoàn thiện hơn nữa.

Thủ tục cho vay còn nhiều vớng mắc nhiều khâu phức tạp khiến cho cán bộ ngân hàng khó có thể mở rộng cho vay đợc. Các doanh nghiệp thờng “kêu” là thủ tục vốn vay qua ngân hàng phức tạp, phiền hà, điều này đúng với các doanh nghiệp. Nhng nhìn từ phía ngân hàng thì thủ tục nhiều nh vậy thì họ mới có thể cho vay đợc, họ mới có thể bảo toàn vốn cho ngân hàng và xã hội. Đồng thời họ phải có nghĩa vụ thực hiện đầy đủ các quy trình, thể lệ đợc quy định trong các văn bản hiện hành. Trên thực tế ngân hàng rất muốn cho vay, vì ngoài trách nhiệm cũng cấp vốn cho nền kinh tế còn là vấn đề thu nhập, nhng quyết định cho vay hay không lại là cả một sự cân nhắc kỹ càng, nhiều khi còn cần lòng dũng cảm. Nếu một số ít các doanh nghiệp có đầy đủ điều kiện thì lúc này chính doanh nghiệp lại lựa chọn ngân hàng hoặc những dự án mà ngân hàng cho rằng không hiệu quả thì rất dễ quyết định. Nhng với bộ phận khá đông các doanh nghiệp không thật đầy đủ điều kiện trong khi ngân hàng xét thấy những dự án phơng án sản xuất kinh doanh hiệu quả thì rất khó nói là “đợc” hay “không đợc”. Nếu máy móc phải có đủ thủ tục mới cho vay thì ngân hàng mất thu nhập và nhiều quyền lợi khác đã đành mà cũng thấy thiệt thòi cho doanh nghiệp. Nếu mà cho vay kịp cơ hội làm ăn của doanh nghiệp, ngân hàng sẽ không yên tâm đợc cho đến khi khách hàng trả hết gốc, lãi mới thôi, bởi sản xuất kinh doanh là có rủi ro, trình độ thẩm định là có giới hạn. Vấn đề tâm lý nhậy cảm không kém phần quan trọng đó là khi ngời “làm công ăn lơng” nói “đồng ý”, nếu việc trôi chảy thì lợi ích món vay trớc hết và cơ bản thuộc về tập thể, nhng nếu món vay gặp trục trặc thì trách nhiệm cá nhân rất nặng nề, pháp luật sẽ ngó tới ngời quyết định cho vay. Ngợc lại nếu trả lời “không”, trong hầu hết tất cả các trờng hợp, quyền lợi cá nhân không bị ảnh hởng. Chính điều này làm một bộ phận cán bộ tín dụng có tâm lý thẩm định khắt khe, máy móc dẫn đến bỏ sót những dự án khả thi là điều không tránh khỏi. Do vậy,

thủ tục cho vay cần phải đợc củng cố lại để đảm bảo lòng tin của ngân hàng đối với doanh nghiệp cũng nh tạo cơ hội để doanh nghiệp phát triển.

Thứ hai: Chính sách tín dụng của ngân hàng còn cha thực sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, còn chú trọng nhiều đến kinh tế quốc doanh.

Về quy mô tín dụng: Với chức năng đầu t cho xây dựng và phát triển ngân hàng đầu t và phát triển luôn hớng tới việc tìm kiếm và đầu t, cho vay đối với những dự án lớn và có hiệu quả. Một mặt, góp phần thực hiện đờng lối chiến lợc kinh tế của Đảng, mặt khác về phía ngân hàng, tạo điều kiện nâng cao doanh số cho vay, d nợ, tăng thu nhập thậm chí nếu có “trục trặc” thì vẫn đợc nhà nớc bảo hộ. Cho nên đối tợng khách hàng mà ngân hàng thờng xuyên quan tâm nhắm tới là các doanh nghiệp nhà nớc, các tổng công ty lớn. Vấn đề tài sản thế chấp tài sản cũng dễ dàng hơn, nhiều trờng hợp một số khoản vay không cần đảm bảo. Chính sách tín dụng của ngân hàng hạn chế với KT-NQD cũng một phần do sự làm ăn kém hiệu quả của khu vực này, Ngoài ra trong quá trình thẩm định nếu giá trị tài sản thế chấp thấp hơn mức vay nhng khách hàng là doanh nghiệp nhà nớc thì sẽ thực hiện tín chấp đối với phần không đủ. Nhng các doanh nghiệp NQD phải đảm bảo bằng tài sản 100% giá trị món vay, cho nên quy mô tín dụng quốc doanh bao giờ cũng lớn hơn NQD. Nhìn theo một cách khác ta thấy, các doanh nghiệp NQD đa phần là những doanh nghiệp vừa và nhỏ, quy mô vốn nhỏ bé do đó những tài sản hình thành phần lớn có giá trị thấp nên không thể đảm bảo cho một món vay lớn đợc. Vì vậy mà doanh nghiệp NQD có quan hệ tín dụng với ngân hàng chủ yếu vay vốn lu động, vốn trung và dài hạn rất nhỏ bé trong tổng d nợ.

Phơng thức cho vay: Có sự không bình đẳng trong việc áp dụng các phơng thức cho vay đối với các TPKT. Đối với doanh nghiệp nhà nớc họ có thể đợc cấp tín dụng dới nhiều hình thức nh: hạn mức tín dụng, vay từng lần, thuê mua, bảo lãnh...Trong khi đó tín dụng cấp cho khu vực NQD thông thờng chỉ áp dụng hình thức cho vay từng lần (theo món) theo hình thức đảm bảo là cầm cố hoặc thế chấp.

Thứ ba: Năng lực cán bộ còn nhiều hạn chế dẫn đến những sai sót, ảnh hởng đến hoạt động tín dụng.

Trong quá trình hoạt động Chi nhánh luôn quan tâm, đào tạo, bồi dỡng và nâng cao trình độ cán bộ công nhân viên, đặc biệt là cán bộ tín dụng. Coi đó là cơ sở và nền tảng làm nên hiệu quả kinh doanh cao. Song hệ thống ngân hàng của chúng ta vẫn còn lạc hậu, nghiệp vụ mang tính cơ bản và có số lợng ít. Nó phản ánh trình độ phát triển kinh tế nớc ta đồng thời cho thấy sự cách biệt so với các n- ớc khác. Vì vậy hệ thống ngân hàng luôn trong quá trình đổi mới và tự hoàn thiện nhằm nâng cao trình độ của cán bộ công nhân viên, đáp ứng những đòi hỏi của sự đổi mới và phát triển của nền kinh tế trong từng giai đoạn. Tuy nhiên sự đổi mới và nâng cao này luôn đi sau những thay đổi về nhu cầu một nhịp. Thị trờng luôn

Một phần của tài liệu Mốt số giải pháp hoạt động tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh.doc (Trang 60 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w