Quá trình thẩm định để quyết định cho vay là quá trình “chọn mặt gửi vàng”. Đó là quá trình thu thập xử lý thông tin về khách hàng, đối tợng vay vốn, trên cơ sở đó phân tích đánh giá nhằm đa ra quyết định cho vay đúng đắn. Nợ quá hạn khách hàng vẫn tồn tại và đang có xu hớng tăng lên làm cho ngân hàng ngại mở rộng tín dụng đói với khu vực này. Vì vậy nâng cao công tác thẩm định là một giả pháp tạo điều kiện cho ngân hàng mở rộng hoạt động tín dụng.
Để đợc vay vốn ngân hàng, khách hàng phải lập hai hồ sơ: Đó là hồ sơ pháp lý và hồ sơ vay vốn. Do đó việc thẩm định cũng diễn ra trên hai góc độ: Thẩm định t cách pháp lý của khách hàng là pháp nhân hay thể nhân kinh doanh, có đủ năng lực hành vi dân sự không, giấy phép thành lập và đăng ký kinh doanh sẽ cho biết thời gian hoạt động, kinh nghiệm và ngành nghề lĩnh vực kinh doanh. Những giấy tờ này phải tuyệt đối đủ để ngân hàng làm căn cứ đa ra pháp luật khi khoản vay có vấn đề. Thẩm định về mặt kinh tế nhằm phân tích đánh giá khả năng tài chính của khách hàng. Đây là yếu tố quyết định khả năng trả nợ của họ.
Căn cứ vào các báo cáo tài chính nh bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, các hợp đồng mua bán...,những thông tin thu đợc từ bên ngoài để ngân hàng tiến hành phân tích năng lực tài chính của khách hàng. Các báo cáo này cho biết những gì diễn ra nh: Tình hình lỗ lãi nh thế nào, quan hệ vay trả tín dụng có song phẳng không?, thu nhập thờng xuyên và bất thờng của khách hàng có thể dùng để đảm bảo cho khoản vay không?, cơ cấu vốn của khách hàng nh thế nào...Vì vậy dựa trên kết quả thẩm định cán bộ tín dụng có cơ sở để nhận định, đánh giá và dự báo các vấn đề phát sinh, cũng nh dịnh hớng phát triển của dự án.
Ngân hàng nên sử dụng phơng pháp kết hợp trong thẩm định để đánh giá tính khả thi và khả năng sinh lời của dự án đầu t. Bên cạnh việc sử dụng các chỉ tiêu thẩm định truyền thống nh: giá trị hiện tại ròng (NPV), tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR), thời gian hoàn vốn..ngân hàng có thể tham khảo sử dụng phơng pháp “5C ” của các ngân hàng quốc tế. Phơng pháp này có thể đánh giá toàn bộ, cả khách hàng lẫn phơng án vay vốn. Cụ thể là:
+ T cách (Chacracter): Ngân hàng phải điều tra về độ trung thực, t cách đạo đức, khả năng quản lý, kinh nghiệm của khách hàng. Trong phần đánh giá này ngân hàng cần xem xét hoạt động của khách hàng trong một quá trình sản xuất kinh doanh liên tục một cách kỹ lỡng.
+ Vốn (Capital): Đây là chỉ tiêu cho biết khả năng tài chính của khách hàng. Từ những dánh giá về vốn, ngân hàng có thể xem xét khả năng trả nợ của khách hàng, xem xét chu chuyển vốn trong tơng lai, các khoản phải thu, vòng quay của vốn, hàng tồn kho.
+ Khả năng hoàn trả (Capacity of repayment): Ngân hàng đánh giá khả năng hoàn trả của khách hàng dựa trên cơ sở các nguồn thu. Đủ đảm bảo bù đắp chi phí hoạt động, trả thuế, đảm bảo thu nhập cho khách hàng và trả nợ cho ngân hàng.
+ Các điều kiện (Conditions): Ngân hàng cần xem xét những điều kiện tác động lên hoạt động của ngời vay nh chính sách của nhà nớc, sản phẩm thay thế,
đối thủ cạnh tranh trên thị trờng...để làm rõ hơn tính khả thi của phơng án vay vốn.
+ Tài sản đảm bảo (Collateral): Đây là biện pháp tạo ra nguồn thu nợ thứ hai cho ngân hàng trong điều kiện có rủi ro xảy ra. Điều quan trọng là ngân hàng phải đánh giá chính xác giá trị tài sản bảo đảm và phải thờng xuyên giám sát tình hình tài sản bảo dảm để tránh những rủi ro có thẻ xảy ra.