• Truyền hình • Đài phát thanh
Tạp chí/Báo giấy và trực tuyến
• Báo (quốc gia, khu vực, địa phương) • Tạp chí và bản tin (giải trí, giáo dục,
chuyên ngành)
Phương tiện truyền thông phát sóng phát sóng
TRUYỀN HìNH
Truyền hình là một phương tiện mang tính trực quan rất cao đòi hỏi phải tạo ra hình ảnh giúp câu chuyện trở nên thú vị hơn hay dễ hiểu hơn. Tùy thuộc vào thể loại tin, bạn có các tùy chọn các hình thức dưới đây để truyền đạt thông điệp: • Các phân đoạn tin tức quốc gia và địa
phương
• Chương trình thảo luận và nói chuyện trên truyền hình cáp và mạng trực tuyến
• Các phân đoạn phỏng vấn có trả tiền • Các bản tin phục vụ công chúng (dài
10-, 30-, or 60-giây)
Khi tìm cách đưa 1 câu chuyện lên truyền hình, cần nên biết:
• Nhà sản xuất chương trình/nhà nghiên cứu, đây là những người kiểm soát ngũ cho mỗi bản tin phát sóng
(ví dụ, anh/chị ấy có thể xem bản tin về công nghệ sinh học trong sản xuất thực phẩm như một “mấu chốt” trên đó treo một loạt các phân đoạn về dinh dưỡng và sức khỏe).
• Biên tập viên tin tức, là người đưa ra quyết định hàng ngày về những nội dung bản tin nào sẽ được phát sóng, những nội dung nào thì không được. Bạn cũng có thể liên hệ trực tiếp với phóng viên thích hợp, người quyết định liệu có nộp bản tin đó cho biên tập viên hay không nếu anh/chị ấy quan tâm.
• Các nguồn tin địa phương thường xuyên và tin cậy, là một lực lượng đang ngày càng phát triển và chi phối các câu chuyện tin tức
Khi làm việc với phóng viên truyền hình, hãy nên nhớ các lời khuyên dưới đây: • Nhà sản xuất truyền hình thường hay
sử dụng băng quay video, bằng hình thông rộng B-roll, và các đồ họa khác để giúp người xem hiểu rõ hơn về thông tin cung cấp trong đoạn băng hình. Nếu bạn có những tư liệu này, hãy luôn cung cấp cho các nhà sản xuất.
• Tin tức truyền hình thường ngắn gọn, thường giới hạn các vấn đề trong phân đoạn băng hình dài 30 giây sử dụng “đoạn Video” ngắn. Nếu bạn sắp xếp cho một cuộc phỏng vấn bằng máy quay, nên nhớ rằng ngắn gọn là cách tốt nhất. (Phỏng vấn ghi âm trước thường được cắt xuống còn1 hoặc 2 đoạn Video ngắn lồng ghép vào phân đoạn tin. Các cuộc phỏng vấn phát sóng trực tiếp thường kéo dài ba phút hoặc ít hơn.)
• Truyền hình là một phương tiện hình ảnh. Bất cứ khi nào có thể, hãy cung cấp một hình ảnh trực quan nhằm bổ xung thêm mối quan tâm và tạo sự lôi cuốn hcho cuộc phỏng vấn của bạn;
Hạn chót: Đăng tải bản tin nổi bật càng
để làm bản tin 6 giờ chiều. Các bản tin phục vụ công chúng thường cần 2-4 tuần để được xếp lịch phát sóng của đài phát thanh/truyền hình. Chương trình đối thoại được sắp xếp từ trước 1–2 tuần cho đến tận hai tháng.
ĐÀI PHáT THANH
Khuôn thức của đài phát thanh đòi hỏi phát sóng liên tục và đa dạng các loại tin và thông tin. Điều này tạo nhiều cơ hội cho các thông điệp của bạn được phát sóng, gồm:
• Bản tin
• Chương trình hộp thư truyền thanh • Chương trình phát thanh vào “khung
giờ vàng” sáng và chiều
• Các bản tin phục vụ công chúng (thời lượng 10-, 30-, or 60 giây)
Khi muốn phát một câu chuyện trên đài phát thanh, cần nên biết:
• Giám đốc phụ trách bản tin, là người gác cổng thông tin cấp cao đồng thời thường là biên tập viên tin tức cấp cao;
• Giám đốc chương trình, người chỉ dẫn bạn đến đầu mối liên hệ chương trình trò chuyện hoặc chỉ đạo liệu câu chuyện của bạn có hợp lý hay không. • Biên tập viên bản tin: những người
tạo ra ý tưởng câu chuyện, thường xuyên cùng với với nhà sản xuất chương trình nói chuyện trên truyền hình, hoặc giám đốc phụ trách mục tin tức tìm ra những khía cạnh và tính
đặc thù để gia tăng sự phong phú cho những lần phát sóng tin tức
• Phóng viên, người truyền tin từ cơ sở. Khi bạn nghĩ về cách thức tiếp cận các đài phát thanh với những ý tưởng, hãy nhớ những lời khuyên dưới đây:
• Khung giờ vàng (từ 6h đến 9 h sáng và từ 3h đến 6h chiều) là thời điểm tốt để phát sóng.
• Đối với các cuộc phỏng vấn được ghi âm trước phát trên đài phát thanh, cũng giống như đối với truyền hình, bạn phải có khả năng nói chuyện trong thời gian ngắn (10 - 15 giây). Và, bởi đài phát thanh chỉ cung cấp một thước đo của người được phỏng vấn—giọng nói của anh/chị¬—tông giọng, âm vững chắc và thiếu sự ngập ngừng trong cách trả lời các câu hỏi, đều góp phần vào độ tin cậy của thông điệp.
• Hãy chắc chắn rằng các cuộc phỏng vấn—cho dù qua điện thoại hay đối thoại trực tiếp—cần được thực hiện mà không có tạp âm (như tiếng sột soạt giấy tờ, tiếng nói chuyện trong văn phòng, hoặc tiếng nhiễu sóng điện thoại di động hoặc tiếng ồn) nhằm đảm bảo tốt chất lượng âm thanh.
Hạn chót: Tùy thuộc vào câu chuyện,
nhưng “ngày mới” bắt đầu thường chấp nhận các tin tức nổi bật, thông báo về các sự kiện công chúng trước một vài ngày. Chương trình đối thoại, trên truyền hình chẳng hạn, sắp xếp trước thời gian từ 1 đến 2 tuần, đôi khi lâu hơn