THÔNG TIN THỰC TẾ: Công nghệ sinh học tăng sản lượng lương thực

Một phần của tài liệu cẩm nang tuyên truyền viên để nâng cao hiểu biết (Trang 26 - 27)

sinh học tăng sản lượng lương thực trên cùng một diện tích đất.

Theo ước tính, dân số thế giới sẽ đạt 9 tỷ người vào năm 2050, do đó sẽ tăng nhu cầu lương thực tới 70%. Công nghệ sinh học cần phải là một phần của giải pháp đáp ứng nhu cầu lương thực vì nó khuyến khích thực hành nông nghiệp bền vững để bảo vệ các nguồn tài nguyên quý báu không thể tái tạo được. Ngoài ra, cây trồng có khả năng chống chịu thuốc diệt cỏ, côn trùng và được bảo vệ từ dịch bệnh cho phép phát triển mạnh thông qua kiểm soát cỏ dại và côn trùng tốt hơn, do vậy cho phép nông dân thu hoạch cây trồng với năng suất cao hơn, sản phẩm đảm bảo sức khoẻ và không bị thiệt hại. Ngoài ra, hiện một số cây trồng khác cũng đang được phát triển để trồng ngay cả tại những vùng khan hiếm nước, hoặc nơi đất và nước có chứa hàm lượng muối cao.

LỰA CHỌN TÀI LIỆU THAM KHẢO

Hiệp hội Y khoa Hoa Kỳ: Kỹ thuật sinh học (biến đổi gen) cây trồng và thực phẩm. 2012; www.ama- assn.org.

Quỹ Bill & Melinda Gates. Lý do tại sao các Quỹ nghiên cứu công nghệ sinh học cây trồng. 2012; www.gatesfoundation.org.

Brookes G, Barfoot P. Tác động toàn cầu của cây trồng công nghệ sinh học: hiệu ứng môi trường, 1996-2010. Cây trồng và thực phẩm biến đổi gen: Công nghệ sinh học trong nông nghiệp và các chuỗi thực phẩm. 2012; 3 (2) :129-137.

Tổ chức Nông Lương (FAO) của Liên Hợp Quốc. Báo cáo của FAO về công nghệ sinh học. 2012; www.fao.org.

Tổ chức Y tế thế giới (WHO). 20 câu hỏi về các loại thực phẩm biến đổi gen. 2012; www.who.int. Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia (NAS). Tác động của cây trồng biến đổi gen đối với phát triển bền vững nông nghiệp tại Hoa Kỳ. Viện Hàn lâm Báo chí Quốc gia, Washington, DC: 2010.

Một phần của tài liệu cẩm nang tuyên truyền viên để nâng cao hiểu biết (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)