1 Những mặt tồn tại:

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quang Trung Hà Nội.doc (Trang 73 - 75)

II Các chỉ tiêu phục vụ quản trị điều hành

4. Thư T.D 5 Thẻ thanh toán

4.4.2. 1 Những mặt tồn tại:

Bên cạnh những thành tựu đạt được trong cơng tác TTKDTM vẫn cịn một số tồn tại như sau:

- Chuyển tiền nhanh nhưng cịn chậm ở chỗ: Từ khi hồn hệ thống ngân hàng ĐT&PT chi nhánh Quang Trung triển khai cơng tác thanh tốn tập trung tồn nghành thì nghiệp vụ chuyển tiền đã được thực hiện nhanh chóng, chính xác phục vụ tốt nhu cầu thanh tốn của các đơn vị và cá nhân. Do đó thu hút được nhiều khách hàng nhất là doanh nghiệp tư nhân và cá nhân. Tuy việc thanh toán

Chuyên đề thực tập Khoa Ngân hàng - Tài chính mới thực hiện tốt trong hệ thống ngân hàng ĐT&PT đến khi chuyển sang ngân hàng thứ 3 (thơng qua thanh tốn bù trừ ) lại gặp một số vướng mắc (chủ yếu là thanh toán cho các doanh nghiệp và cá nhân có tài khoản tại ngân hàng Nơng nghiệp quận) do khơng được thu phí chuyển tiền nên các Ngân hàng Nông nghiệp thành phố khơng chấp nhận việc thanh tốn về quận qua mạng máy tính và chỉ thực hiện thanh toán bằng liên hàng thư (chuyển qua bưu điện thường mất từ 3 đến 5 ngày) nên công tác chuyển tiền trở thành quá chậm.

- Việc sử dụng các hình thức TTKDTM cịn đơn điệu chủ yếu là Uỷ nhiệm chi - chuyển tiền vì:

+ Đối với chuyển khoản: Quyền uỷ nhiệm ký thay chủ tài khoản, cá nhân khi phát hành Séc vẫn còn phức tạp. Mặt khác Séc chuyển khoản ghi Nợ trước ghi Có sau nên áp dụng đối với khách hàng thực sự tín nhiệm lẫn nhau.

+ Đối với Séc bảo chi:

Thủ tục rườm rà vốn bên mua bị ứ đọng. Séc bảo chi ghi Có trước ghi Nợ sau nhưng theo cơng văn số 1700CV-TTTT của ngân hàng ĐT&PT Việt Nam ngày 18/12/1997 về việc hướng dẫn chyển tiền Nợ, Có trong hệ thống ngân hàng Đầu tư thì trong q trình thanh tốn chuyển tiền điện tử mới áp dụng chuyển tiền có chuyển tiền Có chứ chưa được chuyển tiền Nợ đối với khách hàng. Quy định này hạn chế phạm vi sử dụng Séc bảo chi

+ Đối với hình thức Thanh tốn:

Khu vực tư nhân tuy có mở rộng và sử dụng tài khoản ở ngân hàng nhưng còn chiếm tỷ lệ nhỏ, chủ yếu là cán bọ công nhân viên ngân hàng. Doanh số hoạt động cịn thấp vì: Người dân chưa thấy tầm quan trọng của việc mở tài khoản cá nhân ở ngân hàng, tâm lý của người dân chưa tin tưởng vào ngân hàng, sợ bị rút tiền kho và đặc biẹt sợ người khác biết thu nhập của mình, trốn thuế…

Thanh tóan bù trừ cịn hạn chế về phạm vi thanh toán, đơn vị tham gia thanh toán, phiên giao dịch.

Các phươg thức thanh tốn vốn của ngân hàng cịn nghèo nàn, chủ yếu là chuyển tiền điện tử và thanh tốn bù trừ, cịn các phương thức thanh toán khác lại chiếm tỉ lệ rất nhỏ, điều này thể hiện sự thiếu linh hoạt trong thanh tốn vốn của ngân hàng.

Chưa có phương thức thanh tốn bù trừ điện tử để thay thế phương thức thanh tốn bù trừ thủ cơng như hiện nay của ngân hàng. Chính vì vậy, ngân hàng vừa tốn chi phí về nhân cơng, thời gian cho khoản thanh tốn này, hơn nữa các bảng kê được lập bằng tay thì sẽ khơng tránh khỏi những nhầm lẫn.

Cơng tác tin truyền hoạt động của Ngân hàng thời gian qua đã được chú ý nhưng hiệu quả tuyên truyền chưa cao nhất là tuyên truyền về tầm quan trọng của thanh tốn, đơn vị tham gia thanh tốn, phân tích, phiên giao dịch.

Một số hình thức thanh tốn mới ra đời cịn mang nặng tính hình thức như thẻ thanh tốn, thẻ rút tiền tự động, Séc cá nhân chưa thực sự hấp đẫn khách hàng, chưa được áp dụng phổ biến rộng rãi. Nhìn chung các thể thức thanh tốn hiện hành ở nước ta vẫn còn mang nặng dáng dấp nội dung của chế độ thanh toán cũ.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quang Trung Hà Nội.doc (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w