O 2+ NH4 = 2H2 + N2 2 +2 H2 = 2 H
3.1.5 Các yếu tốc ủa mơi trường ảnh hưởng đến điệnmơi Tính hút ẩm
Tính hút ẩm
Độ bám nước thể hiện bằng gĩc bám nước trên bề mặt điện mơi 0 90 < θ θ >900 Độ bám nước cao Độ bám nước thấp
Để bảo vệ bề mặt của điện mơi cĩ cực khỏi bị tác động của độ ẩm thì trên bề mặt của nĩ phải phủ thêm một lớp điện mơi khơng thấm nước.
Điện trở suất của điện mơi xốp bị giảm mạnh bởi ảnh hưởng của độ ẩm cĩ chứa tạp chất cĩ tính phân ly với tính dẫn điện cao.
Quan hệ giữa điện trở suất với nhiệt độ được thể hiện ở hình 3.12. Khi nhiệt độ tăng mức phân ly của tạp chất trong nước tăng do đĩ điện trở suất giảm. Sau đĩ là thời gian loại bỏ nước, điện trở suất tăng tới điểm B (giai đoạn sấy khơ). Ở nhiệt độ sau điểm B thì điện trở suất giảm xuống.
Ở điện áp xoay chiều thì tgδ cĩ độ nhạy cao với độ ẩm: nĩ tăng rất nhanh khi độ ẩm của vật liệu gia tăng, dẫn đến hệ số điện mơi cũng tăng theo.
Tăng khả năng làm việc của cách điện ở nhiệt độ cao là hết sức quan trọng. Trong máy điện và các thiết bị điện việc tăng tính chịu nhiệt thường được xác định bằng độ chịu nhiệt của vật liệu cách điện cho phép nhận được cơng suất lớn hơn mà khơng thay đổi kích thước. Nhiệt độ cơng tác tăng lên đặc biệt quan trọng ở các thiết bị nâng, thiết bị điện trong máy bay… ở đĩ cần giảm trọng lượng và kích thước tối đa, nĩ cịn liên quan tới các biện pháp phịng cháy, phịng nổ trong cơng nghiệp dầu mỏ ngành than.
Hình 3.11 Gĩc θ càng nhỏthì độbám nước càng cao
Hình 3.12. Quan hệ giữa điện trở suất với nhiệt độ
Tính chịu lạnh của điện mơi
Là khả năng cách điện ở nhiệt độ thấp (60 0C đến 70 0C): ở nhiệt độ thấp tính cách điện tốt hơn ở nhiệt độ thường, nhưng cách điện trở nên giịn, cứng. Thử cách điện dưới nhiệt độ thấp thường đi kèm với tác động của độ rung.
Tính dẫn nhiệt của điện mơi
Là một trong những dạng chuyển nhiệt từ nơi cĩ nhiệt độ cao đến nơi cĩ nhiệt độ thấp hơn dẫn đến sự cân bằng với nhiệt độ. Tính dẫn nhiệt ảnh hưởng đến độ bền khi cĩ phá hủy nhiệt điện được biểu thị bằng hệ số nhiệt dẫn Λ.
Sự nở nhiệt của điện mơi
Được đánh giá qua hệ số nở nhiệt
t l l TK t ∂ ∂ = = 1. α với αt càng nhỏ thì vật liệu cĩ tính nở nhiệt càng cao và ngược lại. Điện mơi hữu cơ cĩ αt lớn hơn điện mơi vơ cơ
nên các linh kiện chế tạo từ điện mơi vơ cơ cĩ kích thước ổn định hơn khi nhiệt độ thay đổi.
Tính chất hĩa học của điện mơi
Khi điện mơi làm việc lâu dài, nĩ khơng được phép bị phá hủy, khơng gây ra ăn mịm kim loại tiếp xúc với nĩ, khơng liên kết với các vật chất khác như khơng khí, nước, kiềm, axit…Độ bền vững dưới tác động của tất cả các ảnh hưởng nĩi trên ở mỗi điện mơi rất khác nhau: vật chất cĩ cực dễ hịa tan trong chất lỏng cĩ cực, cịn vật chất khơng cực dễ hịa tan trong chất lỏng khơng cực. Vật chất cĩ cấu trúc đường thẳng hịa tan dễ dàng hơn vật chất cĩ cấu trúc khơng gian.
Sự hĩa già
Tính chất của VLCĐ ( chủ yếu của vật liệu hữu cơ) trong thời gian vận hành bị giảm sút liên tục, ta nĩi VLCĐ bị hĩa già. Quá trình hĩa già thực chất là kết quả của những sự biến đổi hĩa chất xảy ra nhanh hoặc chậm do điều kiện vận hành tác động. Những yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến sự hố già là:
-Nhiệt độ: tốc độ của phản ứng hố học tăng với nhiệt độ theo hàm mũ, sự giảm sút tính chất cách điện gia tăng rất mạnh khi nhiệt độ tăng.
-Những tác dụng hĩa học tác động lên VLCĐ phát sinh từ những VLCĐ gần bên (như sơn tẩm, dầu…) từ mơi trường bao quanh VLCĐ (như chất bẩn thể khí, ozơn, ẩm ….) từ vật liệu điện cực và các quá trình hĩa học khác (oxy hĩa, bay hơi … ).
-Những tác động cơ học trong quá trình chế tạo, quá trình vận hành. Sự hĩa già cĩ thể thể hiện qua tuổi thọ L
b L L ( )/ 0.2θ0 θ θ θ = −
Trong đĩ Lθ : tuổi thọ ở nhiệt độ θ (0C) ; b = 8,…12 hằng số của VLCĐ
0 θ