L: tuổi thọ ở nhiệt độ so sánh ví dụ nhiệt độ ứng với cấp chịu nhiệt
3.2 Điệnmơi thụ động 1 Phân loạ
3.2.1 Phân loại
Phân loại theo trạng thái vật lý
- Vật liệu cách điện (VLCĐ) thể khí -VLCĐ thể lỏng
-VLCĐ thể rắn: cĩ thể phân thành các nhĩm cứng, đàn hồi, cĩ sợi, băng, màng mỏng. Giữa thể lỏng và thể rắn cĩ một thể trung gian ( thể mềm nhão) như các loại sơn tẩm
Phân loại theo thành phần hĩa học
-VLCĐ hữu cơ: nhĩm cĩ nguồn gốc trong thiên nhiên như cao su, xenlulo, nhĩm nhân tạo như phenol, vinyl…
-VLCĐ vơ cơ: các chất khí, chất lỏng khơng cháy, sứ, gốm, mica, thủy tinh….
Phân loại theo tính chịu nhiệt
Khi chọn VLCĐ phải biết VLCĐ cĩ tính chịu nhiệt theo cấp nào Y, A, E…. Cấp cách điện Nhiệt độ cho phép (0C)
Các vật liệu cách điện chủ yếu trong từng cấp Y 90 Giấy, vải sợi, lụa, cao su…khơng được tẩm sơn hay
ngâm trong chất cách điện lỏng
A 105 Gồm các điện mơi cấp Y nhưng tẩm sơn hoặc ngâm trong dầu để giảm tác động hĩa già của điện mơi
E 120 Các loại nhựa hữu cơ cĩ chất phụ gia chịu nhiệt như : nhựa Hetinac, Epoxi, Polieste….
B 130 Các vật liệu cĩ chứa các thành phần vơ cơ như: amian, T0C Hình 3.14. Quan hệ giữa điện mơi và nhiệt độ.
vật liệu thủy tinh cĩ kết cấu với các vật liệu hữu cơ tẩm bằng các vật liệu cĩ tính chịu nhiệt như sợi vải thủy tinh, nhựa epoxi với các phụ gia
F 150 Các vật liệu mica, sản phẩm từ sợi thủy tinh khơng lớp đệm hoặc các lớp đệm bằng vật liệu vơ cơ
H 180 Nhựa silic hữu cơ cĩ tính chịu nhiệt đặc biệt cao C Trên
180
Các vật liệu vơ cơ khơng chứa thành phần tẩm hay kết dính như: mica, thủy tinh, sứ