phát triển.
2.1.3. Các nhân tố khác trong nền kinh tế ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh ngoại tệ. doanh ngoại tệ.
Hoạt động kinh doanh ngoại tệ có tính chất quốc tế. Vì thế, một nhân tố nào đó tác động đến thị trờng tài chính thế giới sẽ có ảnh hởng không nhỏ tới
khu vực hay sự xuất hiện của các đồng tiền chuẩn quốc tế khác bên cạnh đồng USD. Một ví dụ rõ ràng gần đây nhất là sự ra đời của đồng EURO - đồng tiền chung của 11 nớc trong liên minh châu Âu từ ngày 1/1/99. Kim nghạch thơng mại của 15 nớc trong châu Âu chiếm tới 21% tổng kim nghạch thơng mại thế giới, so với Mỹ là 19,6%. Nh vậy vai trò độc tôn của USD trong thơng mại quốc tế chắc chắn bị ảnh hởng. Với tiềm lực kinh tế mạnh và ổn định của châu Âu, đồng EURO sẽ trở thành một đồng tiền dự trữ của thế giới và là một trong những đồng tiền chủ yếu trong thanh toán, có vị trí "ngang ngửa" với đồng USD của Mỹ và đồng JPY của Nhật. Các ngân hàng trên toàn cầu đều bị ảnh hởng trực tiếp của sự kiện này. Các nhà kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng cần phải tính toán lại cơ cấu dự trữ ngoại tệ, cải tiến thiết bị, đào tạo nhân viên thích ứng với điều kiện mới này.
Kim ngạch xuất khẩu tăng trởng
Cùng với chính sách mở cửa nền kinh tế , tận dụng những lợi thế so sánh của quốc gia trong xuất khẩu và khai thác những u thế từ bên ngoài trong nhập khẩu để phát triển kinh tế xã hội . Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam tăng nhanh qua các năm . Trong giai đoạn 1990 - 1997 , kim ngạch xuất khẩu tăng trung bình trên 20% năm . Nhu cầu nhập khẩu cũng tăng rất nhanh . Có những kỳ , việc đáp ứng ngoại tệ cho thanh toán nhập khẩu khiến cho một số ngân hàng phải lao đao .
Do ảnh hởng của khủng hoảng tài chính khu vực và thế giới , năm 1999 kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam tăng trởng chậm lại . Song với chủ trơng của nhà nớc ta khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia sản xuất , kinh doanh hàng xuất khẩu , cải cách thủ tục xuất nhập khẩu , cải cách hệ thống thuế XNK ... cùng với xu hớng hội nhập kinh tế Việt Nam trong khu vực và thế giới , hoạt động xuất nhập khẩu của nớc ta sẽ có những chuyển biến tích cực và tăng trởng mạnh trong tơng lai.
Đầu t nớc ngoài gia tăng .
Vốn đầu t nớc ngoài vào Việt Nam dù dới hình thức nào( FDI, ODA, vốn đầu t gián tiếp ) cũng đều có ý nghĩa quan trọng, bổ sung cho nguồn vốn trong…
nớc còn đang thiếu trong công cuộc đổi mới cũng nh trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc đồng thời tạo cơ hội tiếp cận công nghệ mới, trình độ quản lý kinh doanh tiên tiến, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, thúc đẩy các hoạt động thơng mại, xuất nhập khẩu, cải thiện cán cân thanh toán quốc tế, tạo thêm nhiều việc làm cho ngời lao động cũng nh quá trình hội nhập của đất nớc.
Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam ban hành ngày 29/12/1987 , tạo những cơ sở pháp lý cơ bản đầu tiên cho hoạt động đầu t nớc ngoài tại Việt Nam . Từ đó đến nay, Việt Nam luôn đợc coi là một trong những nớc có điều kiện khá thuận lợi cho đầu t nớc ngoài: nguyên liệu và nhân công tại chỗ, giá rẻ, cùng với những nỗ lực của chính phủ Việt Nam trong chính sách thu hút vốn đầu t nớc ngoài: giảm giá thuê đất đai, cho phép chuển lợi nhuận về nớc, tổ chức các buổi gặp gỡ và kiến nghị giữa chính phủ Việt Nam và nhà đầu t.
Tổng dự án và số vốn đăng kí đầu t vào Việt Nam liên tục tăng qua các năm, tính đến năm 2002 số dự án nớc ngoài đã có trên 4000 dự án với số vốn đạt 56 tỷ USD.
Nh vậy, hoạt động xuất nhập khẩu và đầu t nớc ngoài gia tăng tại Việt Nam đã và đang đã tạo ra những điểu kiện thuận lợi đồng thời là những thách thức cho sự phát triển của hoạt động kinh doanh ngoại tệ.