D nợ phân theo loại tiền tệ nợ nội tệ
2.3.1. Những kết quả đạt đợc.
2.3.1.1. Thực trạng hoạt động kinh doanh ngoại tệ
Bảng 3: Tình hình mua bán ngoại tệ trong ba năm
Đơn vị tính: triệu USD
Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Doanh số mua 510,7 100% 651 100% 749,4 100% Mua từ NHNN 306 59,92% 302 46,4% 134 17,88%
Mua của các chi nhánh 195,6 38,3% 201 30,9% 567,6 76,94% Mua từ khách hàng Sở giao
dịch
9,1 1,78% 20,6 3,1% 21,5 2,79%
Mua từ nguồn khác 127,4 19,6% 26,3 3,41%
Doanh số bán 510,8 100% 651 100% 761,5 100%
Phân theo loại ngoại tệ
USD 490,62 96,04% 618,2 94,96% 735,5 96,59%
Ngoại tệ khác qui đổi 20,18 3,96% 32,8 5,04% 26,0 3,41%
Phân theo đối tợng
Bán cho chi nhánh 417,8 81,79% 543 83,42% 583,3 76,60% Bán cho khách hàng Sở giao
dịch
69,4 13,59% 72,7 11,07% 74,0 9,72% Bán cho NHNN, nhu cầu khác 23,6 4,62% 35,3 5,51% 104,2 13,68%
( Nguồn: báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ các năm 2000, 2001,2002 )
Tình hình chung:
Năm 2001 suy thoái kinh tế thế giới cùng với hậu quả của vụ khủng bố ngày 11/9 tại Mỹ đã tác động mạnh mẽ tới thị trờng trong nớc và quốc tế. Trên thị trờng quốc tế, từ đầu năm 2001 cục dự trữ liên bang Mỹ đã 11lần cắt giảm lãi suất, đa lãi suất cơ bản USD từ 6.5% xuống còn 1.75%, lãi suất của các đồng EUR, GBP cũng giảm mạnh. Tỷ giá một số ngoại tệ mạnh so với đồng USD biến động phức tạp, khó lờng đoán đợc. Trong nớc tình hình khan hiếm ngoại tệ diễn ra liên tục từ đầu năm.
Doanh số mua bán ngoại tệ tăng giảm qua các năm nh sau:
Bảng 04: Doanh số mua bán ngoại tệ 2000-2001
Đơn vị: triệu USD
Năm Tổng doanh số
mua bán Doanh số mua vào Tăng/ giảm(%) Doanh số bán ra Tăng/ giảm(%)
2000 1021,5 510,7 510,8 2001 1202 651 + 27,47% 651 + 27,44% 2002 1510,9 749,4 + 15,12% 761,5 + 16,97% 510.7510.8 651 651 749.4 761.5 0 100 200 300 400 500 600 700 800 2000 2001 2002 Doanh số mua Doanh số bán Nhận xét:
Doanh số mua bán ngoại tệ liên tục tăng qua các năm từ 2000 đến 2002. Năm 2002, cầu ngoại tệ đã vợt quá cung ngoại tệ mặc dù Sở đã cố gắng thu hút
tất cả các nguồn ngoại tệ trên thị trờng. Tuy nhiên, Sở cũng đã đáp ứng đợc nhu cầu về ngoại tệ cho các chi nhánh trong hệ thống ngân hàng nông nghiệp trong giai đoạn khan hiếm ngoại tệ.
Nguồn mua của Sở giao dịch trong năm 2000 và 2001 chủ yếu là từ NHNN. Năm 2000, doanh số mua của Sở là 510,7 triệu USD trong đó mua từ NHNN là 306 triệu, chiếm gần 60% tổng doanh số mua. Doanh số bán đạt 510,8 triệu, bán cho chi nhánh là 417,8 triệu. Doanh số này cân đối tuy doanh số bán ra lớn hơn doanh số mua vào. Tình trạng chung của cả hệ thống NHTM là khan hiếm ngoại tệ, các NHTM chỉ biết trông chờ vào nguồn ngoại tệ can thiệp từ NHTW. Năm 2000 giá xăng dầu trên thế giới tăng, kim nghạch xuất nhập khẩu của VN cũng tăng tơng ứng, chủ yếu nguồn ngoại tệ từ xuất khẩu dầu thô và cầu ngoại tệ từ trả cho nhập khẩu xăng dầu. Tuy nhiên ngoại tệ thu đợc từ xuất khẩu xăng dầu lại do nhà nớc quản lý, Sở giao dịch không đợc phép kết hối nguồn ngoại tệ này, trong khi lại phải đáp ứng mọi nhu cầu thanh toán nhập khẩu xăng dầu.
Năm 2001, tổng doanh số mua đợc từ NHNN là 302,8 triệu USD, trong đó có 20 triệu USD mua để thực hiện nghiệp vụ SWAP. Doanh số mua từ NHNN để thanh toán là 282,8 triệu USD giảm 23,2 triệu so với năm 2000. Ba tháng đầu năm, NHNN cơ bản hỗ trợ ngoại tệ thanh toán các mặt hàng Xăng dầu, phân bón, mía đờng, thuốc trừ sâu. Tuy nhiên từ tháng 4 NHNN chủ yếu đáp ứng ngoại tệ cho Xăng dầu, các mặt hàng khác NHNN bán ít cho đến cuối tháng 12 năm 2001 NHNN lại tiếp tục hỗ trợ ngoại tệ cho thanh toán nhập phân bón.
Doanh số bán ngoại tệ cho chi nhánh năm 2001 đạt 543,1 triệu tăng 125,3 triệu so với năm 2000 (30%) trong đó khai thác đợc từ thị trờng liên ngân hàng là 77,1 triệu. Số ngoại tệ này phòng kinh doanh ngoại tệ đã huy động trên thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng dới hình thức mua các ngoại tệ khác bằng VND( chủ yếu là mua EUR) và bán lại để lấy USD hỗ trợ cho các chi nhánh. Đây là cách xử lí rất có hiệu quả của phòng trớc tình trạng ngoại tệ khan hiếm kéo dài trong năm 2001. Từ đầu năm 2001 phòng đã thực hiện nghiệp vụ kinh
doanh đầu cơ các loại ngoại tệ mạnh, bớc đầu mới tập trung mua bán 3 ngoại tệ mạnh là đồng EUR, GBP, JPY. Doanh số mua bán bình quân tháng khoảng 200 triệu EUR, 150 triệu GBP, 10 tỷ JPY.
Sang năm 2002, tổng doanh số bán ngoại tệ của Sở giao dịch đạt 761,5 triệu USD, tăng 110,5 triệu so với năm 2001 trong đó bán USD là chủ yếu : 735,5 triệu chiếm 96,59%. Chứng tỏ nhu cầu USD trong nền kinh tế rất cao nên Sở giao dịch phải tìm đợc nhiều nguồn cung USD mới đáp ứng đợc. Sở giao dịch cũng thành công trong việc bán cho các chi nhánh – doanh số đạt 583,3 triệu trong đó bán từ nguồn NHNN là 89,2 triệu.
Số lợng mua ngoại tệ từ ngân hàng nhà nớc trong năm 2002 là 134 triệu USD( giảm 168 triệu USD so với năm 2001) trong đó mua để phục vụ thanh toán là 94 triệu còn 40 triệu là mua để thực hiện nghiệp vụ SWAP. Lợng ngoại tệ mua đợc từ NHNN chỉ bằng 33% của năm 2001, phát sinh trong 7 tháng đầu năm, từ tháng 8/2002 do NHNo có dự trữ đợc ngoại tệ nên NHNN không bán hỗ trợ nữa. Tuy nhiên trong năm 2002, nhờ có sự ra đời của văn bản 901 nên Sở giao dịch đã mua đợc một lợng ngoại tệ lớn từ chi nhánh làm tăng cung ngoại tệ. Số ngoại tệ mua đợc từ các chi nhánh trong năm 2002 là 567,6 triệu USD, tăng 336,6 triệu so với năm 2001.
Văn bản 901 và ý nghĩa của nó đối với nguồn thu và nguồn bán ngoại tệ của Sở giao dịch.
Sự ra đời của văn bản 901 vào tháng 5/2002 về việc thực hiện thí điểm đề án cho vay u đãi tài trợ hàng xuất khẩu mua USD đối ứng với nội dung cụ thể là:
Đối với doanh nghiệp xuất khẩu:
Đợc vay vốn với lãi suất u đãi để sản xuất, kinh doanh chế biến hàng xuất khẩu,đợc hởng mức phí thanh toán u đãi và đợc chiết khấu bộ chứng từ xuất khẩu ở mức cao nhất với điều kiện: mở LC tại NHNo, cam kết bán ngoại tệ thu đợc cho NHNo.
Ưu tiên bán ngoại tệ cho khách hàng cam kết gửi vốn không kì hạn trớc tại NHNo với số tiền tơng ứng lợng ngoại tệ đăng kí mua, mở rộng quan hệ tín dụng và dịch vụ ngân hàng tại NHNo.
Việc thực hiện văn bản này đã thu hút đợc nhiều khách hàng là các doanh nghiệp xuất nhập khẩu đến với ngân hàng.
Trên cơ sở đó văn bản 901A đã ra đời, chỉnh sửa những tồn tại của văn bản 901, cụ thể là có qui định thêm về việc u đãi đối với chi nhánh mua ngoại tệ của Sở giao dịch để hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu, thu hút khách hàng vay vốn, mở LC, bán ngoại tệ cho Sở giao dịch. Sở giao dịch sẽ ứng trớc ngoại tệ theo mức phí điều vốn nội bộ cho chi nhánh để chi nhánh cho vay ngoại tệ theo lãi suất u đãi đối với khách hàng xuất khẩu, khách hàng cam kết trả nợ bằng ngoại tệ và bán ngay toàn bộ số ngoại tệ đó cho NHNo. Nhờ đó các chi nhánh sẽ chủ động trong thiết lập mở rộng quan hệ với khách hàng, tạo nguồn thu tổng hợp và mua đợc ngoại tệ để bán cho Sở giao dịch hay nói cách khác, các chi nhánh sẽ mua hộ ngoại tệ từ phía khách hàng cho Sở giao dịch đợc nhiều hơn.
Thực hiện văn bản 901, đặc biệt từ khi thực hiện văn bản 901A, số lợng ngoại tệ mua từ chi nhánh tăng nhanh chiếm tỷ trọng lớn(76,94%) trong tổng doanh số mua của Sở giao dịch( năm 2001 chiếm 30,89%). Từ chỗ phải xin mua hỗ trợ từ NHNN, hệ thống NHNo đã đáp ứng đợc nhu cầu thanh toán, có dự trữ ngoại tệ. Đến 30/09/02 số d ngoại tệ mua vào nhng cha bán ra tại Sở giao dịch là 70 triệu USD, các chi nhánh có nguồn hàng xuất nh Cà mau, Bình dơng, Daklak, Soc trăng th… ờng xuyên bán USD về Sở giao dịch.
Doanh số bán ngoại tệ cho khách hàng của Sở giao dịch là 74 triệu, tăng 1,3 triệu so với năm 2001. Doanh số mua ngoại tệ từ khách hàng Sở giao dịch là 21,5 triệu; tăng 4,8 triệu so với năm 2001.
Nhìn chung trong năm 2002 phòng đã có nhiều hoạt động sôi nổi trên thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng, có đóng góp lớn trong việc đảm bảo khả năng thanh toán cho hệ thống NHNo, đảm bảo dự trữ bắt buộc trong những thời điểm căng thẳng về vốn, phát huy đợc vai trò đầu mối mua bán ngoại tệ, đáp ứng nhu cầu thanh toán của chi nhánh. Trong năm đã mở rộng đợc nghiệp vụ mới đó là
sử dụng thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng để huy động vốn ngắn hạn các loại ngoại tệ khác nh EUR, JPY, điều vốn cho chi nhánh cho vay khách hàng, quán triệt nội dung văn bản 901A.