0
Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Những tồn tại

Một phần của tài liệu MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ NÂNG CAO LỢI NHUẬN Ở CÔNG TY MAY XUẤT KHẨU PHƯƠNG MAI.DOC.DOC (Trang 56 -56 )

3. Đánh giá chung quá trình nâng cao lợi nhuận ở Công ty

3.2. Những tồn tại

-Mặc dù lợi nhuận sau thuế của công ty năm 2001 cao hơn so với năm 2000 là 50,5716 triệu đồng nhng thực tế, con số lợi nhuận thu về vẫn là quá ít so với doanh thu mấy chục tỷ đạt đợc. Điều này chứng tỏ các chi phí của công ty phát sinh còn cao và đây là một hạn chế lớn.

-Tổng lợi nhuận trớc thuế của công ty tăng nhng lợi nhuận trớc thuế năm 2001 từ hoạt động sản xuất kinh doanh trong nớc chỉ bằng 95,79% năm 2000, hay thấp hơn mức năm 2000 là -5,39 triệu đồng. Điều này chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh trong nớc của công ty đang gặp khó khăn và cần có biện pháp khắc phục.

-Lợi nhuận từ hoạt động tài chính hầu nh không đổi chứng tỏ hoạt động tài chính của công ty không phát triển, chính vì vậy mà lợi nhuận hoạt động tài chính năm 2001 là 25,56 triệu đồng còn năm 2000 là 21,98 triệu đồng -một con số thấp.

-Năm 2001, công ty phải bán bớt vật t d thừa (23,75 triệu đồng) do một số vật t đang hạ giá. Tuy nhiên, giá bán thấp hơn giá mua vào làm chi phí phát sinh tăng thêm.

3.3.Nguyên nhân của những kết quả và tồn tại trên.

-Những đổi mới về cơ chế quản lý của Nhà nớc đã tạo điệu kiện cho các doanh nghiệp mở rộng hoạt động sản xuất của mình. Thật vậy, với quyết định cho phép doanh nghiệp đợc trực tiếp ký kết hợp đồng với các doanh nghiệp trong và ngoài nớc, Nhà nớc đã góp phần mở rộng thị trờng hoạt động cho các doanh nghiệp.

-Mặc dù quy mô sản xuất còn nhỏ song cơ sở hạ tầng gồm nhà xởng sản xuất, nhà làm việc của công ty ổn định và khang trang. Bên cạnh đó, năm 2001 công ty đã đầu t hệ thống máy móc thiết bị tơng đối đồng bộ và hiện đại. Công ty có một đội ngũ công nhân làm việc chính thức có tay nghề khá cao, chính vì vậy, hiệu quả công việc của công nhân cũng tơng đối.

Nh đã trình bày ở trên hạn chế lớn nhất đối với lợi nhuận của công ty là: Mặc dù lợi nhuận sau thuế năm 2001 có lớn hơn năm 2000 nhng thực tế, mức lợi nhuận đạt đợc vẫn là quá ít so với doanh thu mấy chục tỷ đạt đợc. Thứ hai, tổng lợi nhuận đã tăng nhng lợi nhuận hoạt động kinh doanh trong nớc (gồm kinh doanh vật t và sản xuất hàng nội địa) lại không bằng mức năm 2000. Vậy trớc hết nguyên nhân gì dẫn đến lợi nhuận đạt đợc vẫn còn ít?

-Quy mô sản xuất nhỏ: Mặc dù công ty đã chú trọng đến việc trích lập quỹ từ lợi nhuận hàng năm để bảo dỡng, sửa chữa máy móc thiết bị, nhà x- ởng mua sắm thêm trang thiết bị nhng khả năng về vốn còn bị hạn chế nên việc mở rộng quy mô của công ty còn nhiều hạn chế và gặp khó khăn.

Vì quy mô sản xuất nhỏ nên sức sản xuất phần nào cũng bị hạn chế khiến công ty chỉ ký đợc các hợp đồng có lợng sản xuất vừa phải có khi rất nhỏ hoặc phải hợp tác sản xuất với công ty khác khhi lợng hàng sản xuất vợt quá khả năng cho phép.

-Đội ngũ lao động của công ty: Trình độ công nhân không đồng đều, một bộ phận công nhân làm việc lâu năm do cha quen với nhịp độ làm việc mới, cha quen sử dụng máy móc mới nên năng suất lao động vẫn còn thấp. Còn một bộ phận lao động của công ty lại thờng không ổn định. Đó là số công nhân mới đợc tuyển vào khi bắt đầu thực hiện hợp đồng do công nhân của công ty nhiều ít phụ thuộc vào số lợng đơn đặt hàng. Khi nhận đợc đơn đặt hàng có số lợng lớn thì lao động sẽ đợc tuyển thêm để thực hiện các yêu cầu của hợp đồng. Khi hoàn thành xong đơn đặt hàng thì lợng công nhân sản xuất sẽ giảm đi. Vì thế, trớc hết công ty không có đội ngũ lao động ổn định để nâng cao tay nghề. Thứ hai, vì quyền lợi của nhóm công nhân làm việc theo "mùa" thờng không gắn liền với quyền lợi chung của công ty nên trong quá trình sản xuất tinh thần trách nhiệm của họ không cao. Họ chỉ chú trọng đến việc hoàn thành sản phẩm mà bỏ qua khâu quan trọng là chất lợng sản

phẩm. Chính vì vậy những sản phẩm hỏng, sai quy cách khá nhiều nên công ty phải tốn thêm chi phí làm giảm lợi nhuận.

Dù công ty luôn trả lơng cho công nhân đúng hạn, đảm bảo đầy đủ quyền lợi cho ngời lao động nhng năng suất lao động của công nhân trong công ty so với công ty khác trong ngành chỉ xấp xỉ bằng hoặc thấp hơn. tồn tại tình trạng này là do công ty may xuất khẩu Phơng Mai hoạt động với quy mô nhỏ nên khi ký kết đợc những hợp đồng lớn thì công nhân phải làm thêm giờ, thêm ca. Công việc làm liên tục khiến ngời lao động mệt, năng suất giảm.

Tóm lại, năng suất lao động của ngời công nhân ở công ty may xuất khẩu Phơng Mai còn cha cao so với toàn ngành. Những vấn đề về lao động mà công ty phải đối mặt thì các công ty khác trong ngành cũng gặp phải, bởi vậy nó đã trở thành một lĩnh vực cạnh tranh mà công ty cần chú trọng để giải quyết.

- Thiếu vốn hoạt động: Vốn hoạt động của công ty còn ít, cha đáp ứng đợc yêu cầu kinh doanh. Hơn nữa, đối với hoạt động gia công hàng may mặc xuất khẩu thờng sau hai tháng khi xuất hàng công ty mới nhận đợc tiền công nên khó khăn ở đây là thiếu vốn lu động để hoạt động. Để kịp thời đáp ứng nhu cầu sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, công ty phải vay ngắn hạn ngân hàng và phải trả lãi vay nên lợi nhuận cũng giảm bớt.

- Công ty cha năng động, sáng tạo trong việc tìm kiếm những khách hàng mới. Những khách hàng của công ty chủ yếu là những khách hàng truyền thống mà những khách hàng này lại không lớn, không thờng xuyến. Còn bạn hàng mới thì phần nhiều là họ tìm đến công ty để thuê gia công hàng xuất khẩu. Mà hoạt động này thì lợi nhuận ít chủ yếu là để giải quyết công ăn việc làm cho công nhân. Trong điều kiện Nhà nớc đã có những thay đổi về cơ chế quản lý, cho phép doanh nghiệp đợc trực tiếp ký kết hợp đồng sản xuất với các doanh nghiệp trong và ngoài nớc nh hiện nay. Việc công ty

cha thực sự đẩy mạnh hoạt động tìm kiếm những khách hàng mới là một nh- ợc điểm.

- Đối với sản phẩm may mặc, thị trờng tiêu thụ nội địa gần đây hoạt động rất sôi nổi và đợc đánh giá là đầy tiềm năng thì công ty vẫn còn đang bỏ ngõ, sản phẩm của công ty trên thị trờng nội địa cha đủ mạnh để cạnh tranh với sản phẩm may mặc trong ngành vốn rất đa dạng và phong phú về mẫu mã, kiểu dáng, chất lợng. Bên cạnh đó, các biện pháp hỗ trợ cho công tác tiêu thụ nh cửa hàng bán và giới thiệu sản phẩm, các biện pháp chiết khấu, giảm giá hàng bán cha đợc thực hiện mạnh mẽ. Đồng thời, hoạt động quảng cáo, khuyếch trơng sản phẩm công ty cũng không chú trọng, thậm chí còn không đợc thực hiện. Công ty không tham gia bất kỳ hội chợ triển lãm nào, không tuyên truyền về công ty rộng rãi. Chính vì vậy, việc tiêu thụ sản phẩm của công ty ở trong nớc còn rất hạn chế.

chơng 3

Giải pháp chủ yếu nhằm tăng lợi nhuận ở công ty may xuất khẩu Phơng Mai.

1.Những thuận lợi và khó khăn của công ty may xuất khẩu Phơng Mai hiện nay.

1 1.1. Những thuận lợi.

• Xã hội ngày một phát triển nhu cầu ăn mặc cũng ngày càng đợc quan tâm cho nên ngành may mặc nói chung và công ty May xuất khẩu nói riêng cũng có nhiều cơ hội phát triển. Thị trờng trong và ngoài nớc cũng sẽ mở rộng trớc mắt.

• Nhà nớc đang tạo nhiều điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển hội nhập hợp tác với các đối tác nớc ngoài nên cũng là một thuận lợi cho công ty May xuất khẩu vì thị trờng chủ yếu của công ty chủ yếu là thị trờng ngoài n- ớc.

• Công ty đã có truyền thống làm hàng xuất khẩu trong một thời gian đã lâu, đây chính là tiền đề cho công ty tiếp tục giữ truyền thống sản xuất sản phẩm.

• Đội ngũ cán bộ, công nhân viên của công ty luôn phát huy tinh thần làm việc có trách nhiệm và sáng tạo cao. Đây là điều kiện rất thuận lợi để doanh nghiệp tiếp tục khắc phục những khó khăn trớc mắt.

1.2. Những khó khăn mà công ty đang gặp phải.

• Hàng may mặc là mặt hàng đòi hỏi sự cẩn thận khéo léo trong tay nghề nên công nhân chủ yếu là lao động nữ. Điều này tạo ra những bất lợi khi phải chi ra những chi phí nh ốm đau, thai sản, chế độ chính sách..

• Hiện nay công ty đang phải đối mặt với một sự cạnh tranh gay gắt của các công ty cùng ngành trong và ngoài nớc nh: Công ty May 10, Công ty May Chiến Thắng, Công ty May Thăng Long, Các công ty may thuộc bộ quốc phòng, bộ công an và các công ty trong khu vực Đông Nam á Đây…

2. Một số biện pháp chủ yếu nhằm tăng lợi nhuận ở công ty may xuất khẩu Phơng Mai. xuất khẩu Phơng Mai.

Định hớng phát triển của công ty là phấn đấu để không ngừng tăng lợi nhuận trong hoạt động sản xuất kinh doanh, là một đòi hỏi tất yếu trong điều kiện kinh tế hiện nay.

Việc tăng lợi nhuận của công ty may xuất khẩu Phơng Mai sẽ góp phần tăng tích luỹ để tái sản xuất mở rộng, tăng lợng vốn đầu t, đổi mới công nghệ kỹ thuật, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ công nhân viên công ty. Thời gian qua bên cạnh việc luôn luôn đảm bảo quyền lợi cho ngời lao động nh thực hiện đầy đủ các khoản đóng góp về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, trích lập quỹ khen thởng, quỹ phúc lợi công ty còn luôn cố…

gắng đảm bảo đủ công ăn việc làm cho cán bộ nhân viên.

- Công ty đặt ra kế hoạch năm 2002 phải cao hơn so với năm 2001 vừa qua, khắc phục những mặt yếu kém còn tồn tại và đồng thời phát huy những mặt mạnh sẵn có một cách hiệu quả nhất.

- Năm 2002 này ngoài việc cố gắng hoàn thành các hợp đồng một cách tốt nhất mặt khác công ty may xuất khẩu Phơng Mai sẽ có hớng mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm ở trong nớc.

- Vấn đề tăng lợi nhuận vẫn là trọng tâm hàng đầu của công ty may xuất khẩu Phơng Mai nên trong thời gian tới công ty sẽ xin vốn đầu t của cơ quan bộ chủ quản nhằm nâng cấp một số hạng mục công trình để đáp ứng một cách tốt nhất và đồng bộ những yêu cầu mà thị trờng đề ra.

Từ những định hớng trên công ty đa ra những mục tiêu của công ty năm 2002:

- Tích cực ký hợp đồng mua đứt bán đoạn mở rộng thị trờng gia công sang châu Âu, châu Phi và thị trờng nội địa.

- Mở rộng các cửa hàng bán sản phẩm và may đo, tìm đối tác kinh doanh và kinh doanh vật t ngành may mặc.

-Công ty phải đạt đợc doanh thu lớn hơn năm 2001. Cụ thể, năm 2002 công ty cần đạt đợc mức doanh thu bằng 120% doanh thu năm 2001 tức là doanh thu năm 2002 phải là 27103.2 triệu đồng và lợi nhuận đạt đợc là 352,3416 triệu đồng tơng ứng tỷ suất lợi nhuận doanh thu bằng 1,3%.

Để thực hiện mục tiêu đề ra công ty cần thực hiện một số biện pháp sau:

2.1. Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm nhằm tăng doanh thu.

Nh phân tích ở chơng 2, một trong những nhân tố có ảnh hởng lớn đến lợi nhuận công ty là doanh thu bán hàng. Doanh thu bán hàng có quan hệ cùng chiều với lợi nhuận. Doanh thu tăng, lợi nhuận tăng và ngợc lại, doanh thu giảm, lợi nhuận giảm. Vì vậy, muốn lợi nhuận của công ty tăng tất yếu công ty cần doanh thu bán hàng.

Doanh thu bán hàng = Giá bán đơn vị * Số lợng tiêu thụ

Việc tăng giá bán đơn vị là khó khăn bởi sự cạnh tranh các công ty trong cùng ngành. Bởi vậy tăng doanh thu bán hàng đối với công ty may xuất khẩu Phơng Mai, điều mấu chốt là đẩy mạnh tiêu thu hàng hoá ở mọi lĩnh vực.

Biện pháp để tăng doanh thu là công ty nên tăng tỷ trọng sản lợng sản xuất theo phơng thức FOB, chủ động tìm các đối tác nhằm đa doanh thu cao hơn trong những năm tới.

Trong số doanh thu đạt đợc hàng năm, doanh thu về hàng sản xuất và gia công hàng xuất khẩu chiếm phân nửa khách hàng và ổn định qua các năm (đó là những ban hàng làm ăn truyền thống của công ty còn bạn hàng mới gần nh không có). Trong môi trờng kinh tế mở hiện nay thì việc lu thông, buôn bán, ký kết các hợp đồng kinh tế trên cơ sở hai bên cùng có lợi nên đặc điểm khách hàng không thay đổi của công ty không phải là thuận lợi hoàn toàn. Nguyên nhân chính chủ yếu là do công ty cha chủ động tìm kiếm bạn

hàng. Có đến 70% lợng hàng xuất khẩu của công ty là xuất sang các nớc Châu á nh Hàn Quốc, Nhật Bản, Hồng Kông, Singapo và một số nớc Châu Âu. Điều này cho thấy: giá gia công, giá sản xuất tại nớc ta so với nớc ngoài còn rất rẻ nên việc sản xuất tại thị trờng các nớc này sẽ không có lãi

2.1.1.Đẩy mạnh tiêu thụ ở lĩnh vực xuất khẩu.

Lĩnh vực xuất khẩu của công ty gồm 2 hoạt động.

- Gia công hàng xuất khẩu.

- Sản xuất hàng xuất khẩu.

Thực tế, lợi nhuận thu đợc từ hoạt động gia công hàng xuất khẩu chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng lợi nhuận kinh doanh của công ty, hoạt động sản xuất hàng xuất khẩu mới đóng vai trò chủ đạo. Tuy nhiên, đối với cả hai hoạt động này để tăng doanh thu tiêu thụ công ty cần:

Trớc hết – thị trờng: Các bạn hàng xuất khẩu chủ yếu của công ty chủ yếu là những khách hàng truyền thống mà trong nền kinh tế thị trờng, khi mà lu thông, buôn bán, ký kết diễn ra một cách nhanh chóng và rất thuận lợi thì đây không phải là một thuận lợi hoàn toàn đối với công ty. Hơn nửa, những thị trờng truyền thống này là các nớc châu á nh Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore và đối với một số thị tr… ờng, sản phẩm xuất khẩu của công ty lại đợc tái xuất thêm lần nữa sang thị trờng khác bởi so với chính các nớc châu

á này, giá sản xuất ở Việt Nam vẫn là rẻ.Bởi vậy, công ty phải tìm cách để có thể trực tiếp xuất sản phẩm của mình sang những thị trờng tái xuất này, bởi lúc đó giá sẽ cao hơn, lợi nhuận thu về nhiều hơn. Đây là con đờng để công ty thực hiện tăng doanh thu tiêu thụ, cũng là tăng lợi nhuận của mình.

Bên cạnh đó trong cơ chế thị trờng cạnh trạnh khốc liệt nh ngày nay, việc công ty ít đi tìm hiểu, nghiên cứu những thị trờng xuất khẩu mới mà chỉ để khách hàng tự tìm đến thuê là điều rất cần thiết sửa đổi. Công ty không

hang. Thực tế sau cuộc khủng hoảng châu á, khi mà lợng hàng xuất khẩu sang khu vực này giảm sút, công ty có những khách hàng mới, xuất sản phẩm sang Tiệp Khắc, Đức, Tây Ban Nha Dù đây chỉ là những hợp đồng…

gia côngnb nó chứng tỏ sản phẩm của công ty đợc thị trờng mới chấp nhận và khả năng mở rộng thị trờng sang châu Âu không phải là không thể đạt đ- ợc. Chính vì vậy công ty cần tăng cờng công tác tìm hiểu thị trờng, bám sát

Một phần của tài liệu MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ NÂNG CAO LỢI NHUẬN Ở CÔNG TY MAY XUẤT KHẨU PHƯƠNG MAI.DOC.DOC (Trang 56 -56 )

×