ĐáNH GIá TổNG QUáT Về CÔNG TáC TIêU THụ SảN PHẩM CủA CÔNG TY DệT MAY Hà NộI.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của Công ty Dệt May Hà Nội.doc (Trang 39 - 41)

CÔNG TY DệT MAY Hà NộI.

Công ty Dệt May Hà Nội là một công ty lớn thuộc tổng công ty Dệt May Việt Nam, đã qua hơn 10 năm hoạt động trong cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc. Việc duy trì sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian qua là nỗ lực lớn của đội ngũ cán bộ công nhân viên trong công ty. Song do hoạt động trong cơ chế mới, công ty cũng phải chịu ảnh hởng nh các doanh nghiệp nhà nớc khác khi chuyển sang cơ chế mới, việc sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm gặp không ít khó khăn. Tuy nhiên công ty cũng đạt đợc một số thành tích đáng kể và còn một số tồn tại cần khắc phục.

2.1. Những kết quả mà công ty đã đạt đợc.

+ Mở rộng thị trờng khách hàng: công ty đã đẩy mạnh công tác tiêu thụ song song với công tác marketing nhằm mở rộng kênh tiêu thụ. Vì vậy ngoài việc duy trì các khách hàng truyền thống công ty đã có thêm đợc một số khách hàng mới nh các khách hàng ở Đài Loan, Mỹ, EU...

+ Mở rộng thị trờng: đối với với sản phẩm sợi: bằng sự nỗ lực không ngừng cải tiến nâng cao chất lợng sản phẩm, sản lợng tiêu thụ đã không ngừng tăng lên. Công ty đã duy trì đợc những thị trờng hiện có và từng bớc phát triển thị trờng mới. Không dừng lại ở khả năng tiêu thụ ở trong nớc sản phẩm sợi của công ty đã vơn ra thị trờng quốc tế và đã đợc thị trờng này chấp nhận.

Đối với khách hàng truyền thống: công ty không ngừng tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao dịch, vận chuyển hàng hoá, khuyến khích khách hàng tiêu dùng sản phẩm bằng giá bán và bằng việc nâng cao chất lợng sản phẩm. Vì vậy cho đến nay các khách hàng truyền thống ngày càng có quan hệ chặt chẽ với công ty.

+ Tăng khối lợng sản phẩm: các sản phẩm dệt kim, may mặc của công ty đều tăng cả về số lợng sản xuất và xuất khẩu. Công ty đã tích cực khai thác, tìm kiếm nguồn hàng phi hạn ngạch để tăng dần lợng hàng bán trong thị trờng nội địa và xuất khẩu.

Công tác kỹ thuật và quản lý chất lợng luôn đợc tâm chú trọng thờng xuyên. Giữ vững và nâng cao chất lợng sản phẩm là vấn đề sống còn của công ty.

+ Đa dạng hoá sản phẩm: công ty đã đề ra một số phơng hớng và đề tài cải tiến nâng cao chất lợng sản phẩm, đa dạng hoá sản phẩm nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu thị trờng.

2.2. Những tồn tại trong công tác tiêu thụ sản phẩm.

Bên cạnh những kết quả đáng khích lệ đã đạt đợc, công tác tiêu thụ sản phẩm còn một số hạn chế:

* Về sản phẩm còn có những hạn chế sau:

+ Chất lợng sản phẩm của công ty cha đồng đều đặc biệt là hàng may mặc, còn có tình trạng khiếu kiện xảy ra về các vấn đề liên quan đến chất lợng sản phẩm.

+ Do nguyên liệu phải nhập ngoại nên giá thành sản xuất của công ty cao hơn chút ít so với đối thủ cạnh tranh gây ảnh hởng bất lợi đến khả năng cạnh tranh của công ty.

+ Thơng hiệu sản phẩm đã bớc đầu đợc xây dựng nhng cha tạo đợc ấn tợng với ngời tiêu dùng nên khó cạnh tranh đợc với một số sản phẩm cùng loại của đối thủ cạnh tranh.

+ Phơng thức bán hàng của công ty cha thoát khỏi sự ảnh hởng của cơ chế bao cấp nên thiếu đi sự năng động trong việc tìm kiếm bạn hàng, thâm nhập, chiếm lĩnh và mở rộng thị trờng tiêu thụ.

+ Việc lập và thực hiện kế hoạch sản xuất – tiêu thụ theo từng mặt hàng đã cụ thể nhng cha kịp thời đã gây khó khăn trong công tác điều tiết và tiêu thụ sản phẩm.

+ Công tác xuất nhập khẩu cha chủ động, cha thờng xuyên liên hệ với khách hàng để duy trì thị trờng hiện có và phát triển thị trờng mới mà phụ thuộc vào khách hàng đến đặt hàng.

CHƯƠNG III

MộT Số GIảI PHáP THúC ĐẩY TIÊU THụ SảN PHẩM CủA CÔNG TY DệT MAY Hà NộI. PHẩM CủA CÔNG TY DệT MAY Hà NộI.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của Công ty Dệt May Hà Nội.doc (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w