I. Dự báo thị trờng Dệt may thế giới và định hớng phát triển của ngành dệt may việt nam trong thời gian tới.
1.2. Định hớng phát triển của ngành Dệt May.
Trớc hết các doanh nghiệp trong ngành phải nhận thức đợc rằng hội nhập kinh tế là một xu thế khách quan, không hội nhập thì không thể phát triển đợc. Vì vậy mỗi doanh nghiệp cần phải tìm cách vơn lên để tồn tại và phát triển.
Thứ hai, bảo hộ của nhà nớc chỉ trong một thời hạn nhất định và trong một thời gian cố định (theo các hiệp định đã ký kết). Do đó, doanh nghiệp đợc bảo hộ phải có chơng trình, biện pháp cụ thể để nâng cao năng lực cạnh tranh, đứng vững đợc khi chấm xứt bảo hộ theo cam kết quốc tế.
Thứ ba, mục tiêu tiến tới của đát nớc là phải trở thành một quốc gia công nghiệp hoá hiện đại hoá vào năm 2020. Vì vậy phải rà soát, dựa trên việc phân tích lợi thế so sánh, năng lực cạnh tranh của ngành, thậm chí của từng chủng loại sản phẩm để đa vào các kế hoạch phát triển trung và dài hạn.
Ngành dệt may của chúng ta với những đặc điểm nêu trên cần đặt ra lộ trình để chuyển mình bắt kịp với những thay đổi của thị trờng trong nớc và quốc tế. Bởi lẽ:
Ngành dệt may là ngành sử dụng nhiều lao động nhất. Năm 2003 sử dụng 2,6 triệu lao động, dự đoán năm 2005 sẽ là 3.3 triệu lao động và đến năm 2010 sẽ là 4.5 triệu lao động.
Là ngành công nghiệp mang lại kim ngạch xuất khẩu cao nhất chỉ đứng sau dầu thô. Năm 2003 đạt 3.6 tỷ USD, dự đoán năm 2005 đạt từ 4,5 đến 5 tỷ
USD và đến năm 2010 đạt từ 6 đến 7 tỷ USD.
Thế nhng sức ép của thị trờng quốc tế lên ngành may mặc xuất khẩu cũng không phải là nhỏ:
- Cuối năm 2003 Mỹ đã công bố hạn ngạch đối với một số nớc xuất khẩu hàng dệt may.
- Bắt đầu từ năm 2005 thị trờng EU bãi bỏ hạn ngạch dệt may cho các nớc WTO.
- Năm 2006 xoá bỏ hàng rào thuế quan nhập khẩu.
Để tạo điều kiện cho ngành dệt may phát triển chúng ta cần phải tạo nguyên liệu tại chỗ. Nâng cao chất lợng và đa dạng hoá sản phẩm bởi sản xuất của ngành dệt may nớc ta còn thiếu tập trung, manh mún do vậy rất khó đa ra sản phẩm có chất lợng. Hơn thế về chủng loại hàng hoá còn nghèo nàn, giá trị gia công thấp nên khó tạo ra sự khác biệt đối với khách hàng trong nớc và quốc tế. Do vậy vấn đề nâng cao chất lợng và đa dạng hóa là vấn đề mang tính quyết định đối với mọi doanh nghiệp. Để giải quyết vấn đề tồn tại cần phải xây dựng và áp dụng các hệ thống tiêu chuẩn nghiêm ngặt trong sản xuất và trong quản lý nh hệ thống ISO 9000, ISO 14000, SA8000, SWAP, OHSAS. Ngoài ra các doanh nghiệp cũng cần áp dụng thơng mại điện tử trong việc kinh doanh hàng ngày nh: áp dụng các phần mềm trong thiết kế sản phẩm, quản lý sản xuất và thực hiện các giao dịch thơng mại vừa để tiết kiệm thời gian và vừa để bắt kịp với sự phát triển của thế giới. Bên cạnh đó các doanh nghiệp phải đẩy mạnh đẩy mạnh nghiên cứu và phát triển sản phẩm, nhóm sản phẩm.
Coi trọng phát triển chiều rộng đi đôi với phát triển chiều sâu: các doanh nghiệp cần nhận thức rằng có đầu t mới tạo ra nhiều cơ hội hơn trong kinh doanh. Thế nhng đầu t nh thế nào cho đúng hớng và hiệu quả là những vấn đề đáng quan tâm. Một doanh nghiệp vừa phải đầu t mở rộng sản xuất vừa phải đầu t cho tơng lai (chiều sâu). Mặt khác còn thể hiện khả năng và tính chính xác của dự báo và nhận định các vấn đề của ban lãnh đạo. Thông qua đó họ có thể đa ra các quyết định đúng đắn, kịp thời phù hợp với khả năng của doanh nghiệp.
Đầu t phát triển tơng ứng với thị trờng ở đây doanh nghiệp cần chú ý hai vấn đề: thứ nhất là đầu t phát triển tơng ứng với các thị trờng. Đối với thị trờng nhiều tiềm năngđòi hỏi nhu cầu phát triển nhanh và nâng cao. Mặt khác nếu thị trờng đó mở cửa và có nhiều điều kiện thuận lợi thì doanh nghiệp nên đầu t. Đó là cách đầu t đúng hớng giúp doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển tăng khả năng cạnh tranh. Thứ hai là đầu t phát triển theo xu hớng của thị trờng. điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải nhận biết và có khả năng phân tích xu hớng thị tr- ờng đâu là sản phẩm đang lên, đâu là sản phẩm đang có chiều hớng bão hoà và đi xuống. Điều này có nghĩa là doanh nghiệp phải xây dựng cho mình chiến lợc phát triển phù hợp. Ngoài ra các doanh nghiệp cũng cần coi trọng việc xây dựng và đăng ký nhãn mác, thơng hiệu sản phẩm. Coi trọng việc quảng bá tên, nhãn hiệu truyền thống của công ty không những trong thị trờng nội địa mà ngay cả các tbị trờng xuất khẩu.
Quản lý điều hành và phát triển nguồn nhân lực: các doanh nghiệp cần áp dụng các mô hình quản lý tiên tiến nhằm nâng cao hiệu quả điều hành, nâng cao và phát triển nguồn lao động cho ngành dệt may, các doanh nghiệp nếu có điều kiện có thể đào tạo tại chỗ hoặc có thể lấy từ các nguồn khác hay thuê các chuyên gia nớc ngoài nhằm phục vụ nhu cầu của mình.
Nâng cao hình ảnh và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thơng tr- ờng quốc tế, Để củng cố vị trí và duy trì sự phát triển, doanh nghiệp cần xây dựng những chiến lợc, chơng trình giao tiếp khuếch trơng nhằm khắc sâu hình ảnh doanh nghiệp vào tâm trí, thái độ, hành vi của ngời mua. Có nh thế doanh
nghiệp mới có thể khẳng định đợc tên tuổi của mình và tận dụng tốt các cơ hội có đợc.