b) Vốn kinh doanh Đơn vị: Nghìn đồng
2.2.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm 2001,2002,
2003
Trớc khi phân tích tình hình hoạt động tiêu thụ hàng hoá của công ty ta tiến hành phân tích khái quát một số kết quả hoạt động kinh doanh mà công ty đã đạt đợc trong 3 năm gần đây.
Qua biểu ta thấy:
♦ Về tổng doanh thu: Nhìn chung tổng doanh của toàn Công ty tăng nhanh qua các năm đặc biệt tăng nhanh trong năm 2003. So sánh các năm ta thấy: tốc độ tăng của năm 2002 so với 2001 tăng 49,150,126 nghìn đồng tơng ứng 37,68%, năm 2003 so với năm 2002 tăng 84,786,130 nghìn đồng tơng ứng với 47,21 %. Nh vậy tốc độ tăng của 2003 so với 2002 tăng nhanh hơn tốc độ tăng của 2002 so với 2001, điều đó cho thấy tình
Biểu 5: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty May Đức Giang qua 3 năm (2001, 2002, 2003)
STT Chỉ Tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Chênh lệchSo sánh 2002/2001Tỉ lệ(%) Chênh lệchSo sánh 2003/2002Tỉ lệ(%) 1 Tổng doanh thu 130,433,956 179,584,082 264,370,212 49,150,126 37,68 84,786,130 47,21 2 Các khoản giảm trừ 821,297 75,653 200,200 -745,644 -90,78 124,547 164,63 3 Doanh thu thuần 129,612,659 179,508,429 264,170,012 49,895,860 38,49 84,661,583 47,16 4 Giá vốn hàng bán 99,661,756 149,065,812 221,723,210 49,404,056 49,57 72,657,398 48,74 5 Lợi nhuận gộp 29,950,902 30,442,616 42,446,802 491,714 1,64 12004186 39,43 6 TSLN gộp/DTT 23,1% 16,95% 16,06% 7 CF Bán hàng 8,207,471 12,719,159 13,391,349 4,511,688 54,97 600,190 4,71 8 CF Quản lý 8,719,073 7,803,857 10,754,946 -915,216 -10,49 2,951,089 37,81 9 TS(CFBH+CFQL)/DTT 13,05% 11,43% 9,14% 10 LN Thuần từ HĐBH 13,024,357 9,919,599 18,300,507 -3,104,758 -23,83 8380908 84,48 11 TSLNT từ HĐBH/DTT 10,4% 5,52% 6,92% 12 TN từ HĐ Tài chính 310,020 4,112,492 1,689,945 3,802,472 1,226 -2422547 -58.9 13 CF từ HĐ Tài chính 5,784,047 6,599,220 12,234,054 815,173 14,09 5634834 85,38 14 LN Từ HĐTài chính -5,474,026 -2,486,727 -10,544,109 2,987,299 54,57 -8057328 -324 15 LN Khác -20,606 92,423 -99,796 113,029 548,524 -192219 -207,9 16 Tổng LN trớc thuế 7,529,724 7,525,295 7,656,601 -4,429 -0,058 131,306 1,74 17 Thuế TN phải nộp 2,409,511 2,408,094 2,248,644 -1,417 -0,058 -159,450 -6,62 28 LN sau thuế 5,120,213 5,117,201 5,407,957 3,012 -0,058 287,745 5,62
hình thực hiện tổng doanh thu toàn công ty là vợt mức kế hoạch đề ra. Qua đây cho chúng ta một cái nìn tổng quát chung về tình hình kinh doanh toàn công ty trong những năm gần đây đã đạt kết quả rất tốt. Để làm đợc điều nằy ban lãnh đạo công ty chắc hẳn phải có những nỗ lực không nhỏ.
♦ Về lợi nhuận gộp:
So sánh 2002 với 2001:Trong năm 2002 mặc dù giá vốn hàng bán tăng cao (49,404,056 nghìn đồng tơng ứng với 49,57%) song vẫn không ảnh hởng đến tốc độ tăng của lợi nhuận gộp vì một số nguyên nhân sau:
Tổng doanh thu tăng 37,68% so với năm 2001 tơng ứng với 49,150,126 nghìn đồng. Đây quả là một con số không nhỏ đối với Công ty May Đức Giang.
Giá vốn hàng bán giảm mạnh so với năm 2001 là 745,644 nghìn đồng t- ơng ứng giảm 90,78%. Điều này góp phần đáng kể vào việc bảo toàn và tăng lợi nhuận gộp cho công ty.
Mặc dù vậy nhng nhìn chung về kết quả thì lợi nhuận gộp của công ty là có tăng lên song hiệu quả cha cao vì ta thấy tỉ lệ tăng của lợi nhuận gọp là 1,64% là quá nhỏ so với tốc độ tăng của tổng doanh thu. Vì thế có thể thấy rằng hiệu quả sử dụng doanh thu của Công ty cha cao trong năm 2002.
So sánh 2003 với 2002: Năm 2003 cả doanh thu và lợi nhuận gộp của công ty đều tăng cao phản ánh kết quả kinh doanh vợt bậc của Công ty, cho thấy sự phấn đấu không ngừng của cán bộ công nhân viên toàn công ty. So với 2002 lợi nhuận gộp tăng 39,43% tơng ứng với 12,004,186 nghìn đồng. Tuy nhiên tốc độ tăng của lợi nhuận gộp vẫn chậm hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần(47,16%) và tổng doanh thu(47,21%). Nguyên nhân của hiện tợng này là do giá vốn hàng bán tăng quá cao(48,74%) mà công ty cha khắc phục đợc. Công ty cần phải mở rộng hơn niữa
hệ thống nhà cung cấp từ đó lựa chọn nhứng sản phẩm có giá phù hợp mà chất l- ợng cao.
♦ Về chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp: Năm 2003 tình hình thực hiện chi phí bán hàng là rất tốt làm lợi nhuận thu đợc từ hoạt động bán hàng tăng 84,48% tơng ứng 8,380,908 nghìn đồng song năm 2002 thì cha tốt (lợi nhuận giảm 23,83% tơng ứng giảm 3,104,158 nghìn đồng). Điều này cho thấy năm 2002 việc quán lý doanh thu bán hàng còn lỏng lẻo không những không thúc đẩy đợc việc tăng doanh thu mà còn làm thất thoát doanh thu bán hàng của công ty vì thế lợi nhuận thu đợc từ hoạt động bán hàng giảm đáng kể. Mặc dù vậy 2003 công ty đã có những tiến bộ vợt bậc, không những khắc phục dợc tình trạng giảm lợi nhuận từ hoạt động bán hàng mà còn tăng dáng kể (84,48%). Sự gia tăng của doanh thu bán hàng chịu ảnh hởng của 2 nhân tố:
- Doanh thu thuần tăng 47,16 % tơng ứng với 84,661,583 nghìn đồng, đây là một nỗ lực lớn của cán bộ quản lý bán hàng cũng nh bộ phận bán hàng của toàn công ty.
- Chi phí bán hàng có tăng 4,71% song tăng chậm hơn rất nhiều so với doanh thu cũng nh so với tốc độ tăng của năm 2002 so với năm 2001(54,79%). Đó là kết quả của những caỉ tiến mới trong bán hàng bằng việc giao phó toàn bộ việc kinh doanh của các cửa hàng đai lý cho các nhân viên bán hàng, yêu cầu các cửa hàng hạch toán độc lập đồng thời công ty tiến hành niêm yết giá sản phẩm tránh tình trạng làm ảnh hởng đến uy tín của công ty. Việc làm nằy đợc ban lãnh đạo công ty đánh giá cao và vì vậy nó đã cho kết quả tốt.
♦ Về tình hình thực hiện doanh thu của hoạt động tài chính.
Hoạt động tài chính trong công ty May Đức Giang chiếm tỉ trọng không lơn song kết quả thực hiện cha cao cũng có một và ảnh hởng đến doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp. Nhìn chung năm 2002 và 2003 doanh thu và lợi nhuận từ hoạt động này còn thấp trong khi chí phí thì lại tăng nhanh vì thế kết quả không tốt. Năm 2002
Chi phí từ hoạt động này tăng 14,09% tăng nhanh hơn tốc độ tăng của doanh thu 1,22% Làm lợi nhuận từ hoạt động này không những không tăng mà còn giảm đáng kể khiến doanh nghiệp phải bù lỗ. Tuy vậy năm 2003 doanh thu từ hoạt động nằy còn giảm mạnh hơn so với sự giảm của 2002. Chúng ta có thể giải thích vấn đề này là năm 2003 Công ty có những quyết định đầu t lớn, nguồn vốn đi vay của các tổ chức tín dụng tăng ảnh hởng đến doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp. Mặc dù vậy vấn đề này có thể đợc xem xét và chấp nhận đợc bởi tỉ lệ giảm doanh thu từ hoạt động tài chính là nhỏ hơn nhiều so với tốc độ tăng doanh thu
♦ Về lợi nhuận thuần trớc thuế:
Năm 2002 so với năm 2001 lợi nhuận trớc thuế mà doanh nghiệp thu đợc giảm 4,419 nghìn đồng tơng ứng 0.058%. Nguyên nhân của kết quả này là do chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trong năm 2002 t- ơng đối cao làm cho tỉ suất lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp (5.52%) thấp hơn so với tỉ suất lợi nhuận từ bán hàng của năm 2001(10.4%). Mặc dù lợi nhuận thu đợc từ hoạt động tài chính cũng nh một số hoạt động khác của năm 2002 tăng cao hơn so với năm 2001 song lợi nhuận trớc thuế toàn doanh nghiệp vẫn giảm, nguyên nhân của điều nằy là do:
- Đối với Công ty May Đức Giang doanh thu và chi phí cho bán hàng chiếm tỉ trọng lớn do vậy nó ảnh hởng trực tiếp đến tình hình lợi nhuận toàn Công ty. Chính vì vậy để khắc phục điều này công ty cần có thêm nhiều giải pháp nhằm giảm bớt chi phí bán hàng cũng nh chi phí quản lý mà vẫn đảm bao doanh thu cho doanh nghiệp. Thêm vào đó cần thúc đẩy hơn nữa tình hình tiêu thụ hàng hoá, tăng doanh thu cho danh nghiệp.
- Nhìn vào bảng ta thấy giá vốn hàng bán tăng cao, năm 2002 ( 149,065,812 nghìn đồng) tăng 49,449,056 nghìn đống so với năm 2001 ( 99,616,756 nghìn đồng) Đây là một con số không nhỏ cho thấy tình hình mua hàng trong công ty năm 2002 cha tốt, hệ thống nhà cung cấp cần đợc mở rộng hơn nữa và có sự lựa chọn chính xác hơn góp phần làm giảm trị giá vốn hàng bán.
Năm 2003 so với năm 2002: Năm 2003 là một năm với nhiều thuận lợi khách quan làm cho lợi nhuận trớc toàn công ty nhìn chung tăng lên 1.74%, con số nằy cha thực sự cao song đây cũng là một tiến bộ đáng kể so với năm 2002. Mặt khác do chính sách thuế của nhà nớc làm thuế suất thuế thu nhập giảm xuống còn 28% làm cho lợi nhuận sau thuế tăng lên 287,745 nghìn đồng tơng ứng với 5,62%. Nguyên nhân của việc lợi nhuận trớc thuế tăng chậm hơn nhiều so với tăng doanh thu(47,21%):
- Các khoản giảm trừ tăng nhanh làm giảm tốc độ tăng của doanh thu thuần. Năm 2003 các khoản giảm trừ tăng 164,63% làm doanh thu thuần tăng 47,16%, giảm hơn so với tốc độ tăng của tổng doanh thu (47,2%). Điều nằy làm ảnh hởng đến lợi nhuận gộp từ đó ảnh hởng đến lợi nhuận trớc thuế.
- Chi phí bán hàng, chi phí quản lý, đặc biệt là chi phí cho các hoạt động tài chính tăng mạnh làm ảnh hởng đến lợi nhuận chung toàn công ty.Chi phí bán hàng tăng 4,71%, Chi phí quản lý tăng 37,81%, Chi phí từ hoạt động tài chính tăng mạnh nhất 85,38%. Tuy nhiên do lợi nhuận thuần từ hoạt động bán hàng vẫn tăng cao(84,48%) cho nên Công ty May Đức Giang không bị giảm lợi nhuận mà vẫn thu đợc song con số này cha cao, cha bù đắp đợc một số đầu t lớn trong năm 2003. Nhìn chung so với năm 2002, tình hình sản xuất kinh doanh toàn công ty có kết quả tốt thay vì lợi nhuận sau thuế của năm 2002 so với năm 2001 giảm 0.58% thì năm 2003 lợi nhuận đã tăng 5.62%. Điều này cho thấy sự cố gắng vơt bậc của toàn bộ cán bộ công nhân viên Công ty May Đức Giang cũng nh Ban lãnh đạo công ty đã cho kết quả tốt. Song trong năm tới công ty cần có nhiều cải cách hơn nữq trong công tác quản trị tiêu thụ hàng hoá góp phần tăng nhanh hơn nữa doanh thu và lợi nhuận.
Thông qua các chỉ tiêu doanh số bán ra, chúng ta thấy đợc tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty nói chung cũng nh công tác quản trị tiêu thụ hàng hóa nói
riêng. Việc phân tích tình hình doanh thu bán hàng không nằm ngoài mục đích nhận xét và đánh giá khách quan tình hình thực hiện doanh thu bán hàng. Phân tích tình hình doanh thu bán hàng còn nhằm mục đích nhận thức về số lợng, chất lợng, giá cả và kết cấu mặt hàng bán ra qua đó thấy đợc mức độ hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch mà doanh nghiệp đã đề ra. Mặt khác qua việc phân tích này sẽ thất đợc mặt mạnh, mặt yếu trong hoạt động tiêu thụ trên cơ sở đó tìm ra những nguyên nhân khách quan để từ đó đề ra các chính sách hoặc biện pháp thích hợp nhằm đẩy mạnh hoạt động bán hàng tăng doanh thu và nâng cao hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh.