b) Vốn kinh doanh Đơn vị: Nghìn đồng
3.2.3 Đối với công tác lãnh đạo trong hoạt động tiêu thụ hàng hoá.
Trong công tác lãnh đạo nhà quản trị hoạt động tiêu thụ hàng hoá cần đảm bảo bốn nguyên tắc cơ bản trong lãnh đạo đó là:
- Đảm bảo sự kết hợp hài hoà giữa các mục tiêu
- Ngời lãnh đạo phải đóng vai trò là phơng tiện để thoả mãn nhu cầu và mong muốn của nhân viên.
- Làm việc theo chức trách và quyền hạn - Nguyên tắc uỷ nhiệm và uỷ quyền
Bốn nguyên tắc này đóng vai trò quan trọng đối với việc đảm bảo chất lợng công tác lãnh đạo hoạt động quản trị nói chung và quản trị tiêu thụ hàng hoá nói riêng.
Song song với việc sử dụng phong cách lãnh đạo dân chủ lôi cuốn các nhà quản trị trong công ty cần duy trì tính kỉ luật, tính tổ chức của công ty. Hơn nữa cần duy trì các mối quan hệ xã hội mà không làm phá vỡ hệ thống tổ chức chính thức, có quan điểm và quyết đoán để không bỏ lỡ những cơ hội thuận lợi trong tiêu thụ.
Ban lãnh đạo công ty cũng phải biết tạo động cơ cho nhân viên bán hàng trên cơ sở trả công lao động hợp lí, ngoài những khoản cố định nh tiền công lao động của nhân viên bán hàng hiện nay công ty nên linh hoạt sử dụng dung hoà kết hợp với tiền hoa hồng bán hàng. Công ty cần tạo động cơ cho nhân viên bán hàng bằng các biện pháp khuyến khích vật chất và phi vật chất khác nhau, đảm bảo quy luật, công bằng đối với mỗi nhân viên bán hàng. Ngoài ra cần phải tin tởng và giao việc cho từng ng- ời có năng lực, có nh vậy công ty mới thu đợc kết quả nh ý muốn, nâng cao hiệu quả công tác quản trị tiêu thụ hàng hoá.
3.2.4Đối với công tác kiểm soát hoạt động tiêu thụ
Sau khi lập kế hoạch cho từng bộ phận, cửa hàng kinh doanh công ty cần xây dựng một hệ thống các tiêu chuẩn, chỉ tiêu đo lờng và đánh giá hiệu quả hoạt động bán hàng nh: đóng góp của hoạt động bán hàng vào lợi nhuận chung của công ty, tỷ
suất lợi nhuận trên tài sản sử dụng, tỷ suất chi phí bán hàng, thị phần Các chỉ tiêu… này đợc đem so sánh với kế hoạch đã đề ra và có thể trớc, trong hay sau từng tháng từng quý để từ đó có những điều chỉnh kịp thời và khắc phục những sai lệch nếu có trong kì kinh doanh tiếp theo.
So sánh tìm ra các nguyên nhân làm cho hoạt động đi chệch hớng mục tiêu cần phải kết hợp việc đánh giá qua sổ sách giấy tờ với việc tìm hiểu nguyên nhân thực tế. Có nh vậy hoạt động điều chỉnh mới có thể đợc tiến hành chính xác hiệu quả, đảm bảo kết quả phù hợp với mục tiêu của hoạt động tiêu thụ hàng hoá đã đề ra.
Hệ thống kiểm tra đánh giá nhân viên cần đợc theo dõi thờng xuyên, chính xác nhằm cung cấp những thông tin cần thiết cho các quyết định quản trị trong hiện tại và trong cả tơng lai. Quá trình kiểm tra đánh giá các nhân viên bán hàng đợc đánh giá theo ba bớc cơ bản sau:
- Phát triển các tiêu chuẩn đo lờng hoạt động của nhân viên bán hàng.
- Đánh giá theo giai đoạn hoạt động ứng với các tiêu chuẩn đo lờng của các nhân viên.
- Kiến nghị các hoạt động đúng đắn giảm bớt các hoạt động, quyết định sai lầm.
Chúng ta có thể đánh giá kết quả bán hàng của nhân viên theo ba mức độ so sánh sau:
- So sánh lợng bán hiện tại với lợng bán trong lịch sử.
- So sánh lợng bán của một nhân viên với lợng bán của tất cả các nhân viên. - So sánh lợng bán của từng nhân viên so với các chỉ tiêu tiêu chuẩn đã đợc
xác định trớc.
Kết quả của việc đánh giá này cho thấy mức độ hoàn thành kế hoạch, nhiệm vụ của mỗi nhân viên, mức đóng góp của họ vào tổng doanh thu bán hàng của toàn công ty. Dựa vào kết quả đó ban lãnh đạo công ty tiến hành xét thởng phạt công khai đối với mỗi nhân viên, tạo tâm lí thi đua lành mạnh trong công ty. Mặt khác qua đó
có thể uốn nắn điều chỉnh và nhắc nhở kịp thời đối với những nhân viên cha hoàn thành kế hoạch và nhiệm vụ đặt ra.
3.3. Các giải pháp kiến nghị3.3.1.Đối với nhà n ớc