VII. KỸ THUẬT TRỒNG TRỌT.
8. Phòng trừ sâu bệnh.
Khoai tây có nhiều loại sâu, bệnh hại do đó cần áp dụng biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp (IPM).
Một số loài sâu bệnh hại chính và biện pháp phòng trừ:
* Sâu:
- Rệp sáp: thờng gây hại trong kho bảo quản và cây mới trồng, chích hút mầm, lá cây làm cho mầm thui đen, cây còi cọc.
+ Trớc khi đa củ giống vào kho bảo quản, làm vệ sinh, phun phòng các giàn bảo quản trong kho.
+ Dùng các loại thuốc nh Sherpa25EC 0,1-0,15%; Trebon10EC, Applaud 20WP 0,15- 0,25%.
- Rệp đào: phá hại trên đồng ruộng, chủ yếu ở vụ xuân-môi giới truyền bệnh virus.
- Rệp: hại gốc khoai tây (gây hại trong vụ đông sau trồng từ 30-50 ngày) gây vàng thân lá, chết cả khóm.
- Sâu xám: cắn ngang gốc, làm giảm mật độ khóm. + Xử lý đất, bắt, bẫy bằng bả, phun thuốc.
+ Bả chua ngọt bao gồm mật: 4 phần, giấm (hoặc nớc măng chua): 4 phần, nớc 1 phần, thuốc 666-6% (dạng bột thấm nớc), tất cả trộn đều thành bả, bẫy ngoài.
- Nhện hại: chích hút lá, giảm khả năng sinh trởng và năng suất. Khi bị hại nặng cây sẽ chết.
+ Dùng các loại thuốc nh Danitol 0,15-0,2%, Ortus 0,1-0,2%
* Bệnh hại
- Mốc sơng: Gây hại toàn bộ thân, lá, củ.
- Héo xanh vi khuẩn: gây chết héo cây trên ruộng, chủ yếu trong vụ xuân. - Héo vàng: do nấm gây hại, làm cây vàng úa, ngừng sinh trởng.
- Bệnh virus: gây xoăn lá lùn cây hoặc có hiện tợng hoa lá, cây lá mất màu xanh, giảm khả năng tiếp thu ánh sáng.
+ Cách phòng trừ: bệnh mốc sơng, héo xanh vi khuẩn, héo vàng và bệnh virut xoăn lá giống nh cà chua.
- Chọn các giống chống chịu bệnh, củ giống không mang mầm mống bệnh.
- Thực hiện nghiêm khắc chế độ luân canh đồng ruộng, tốt nhất nên luân canh với cây trồng nớc. Đặc biệt không luân canh với cây họ cà.
Xử lý củ giống trớc khi bảo quản, dùng Falizan 1% phun đều lên củ giống, định loại bỏ củ bị bệnh trong kho.
Phòng trừ bệnh ngoài đồng dùng các loại thuốc sau: Zinep 0,1-0,2%, Dithane 8T72 WP92, 0,2%; Boocdo 1% (không nên sử dụng đơn độc một loại thuốc trong một vụ).