VII. KỸ THUẬT TRỒNG TRỌT.
4. Mật độ và khoảng cách.
Trong sản xuất có thể trồng khoai tây theo hàng đôi, đơn hoặc trồng sole (nanh sấu).
- Trồng hàng đôi: mặt luống rộng 90-95 cm, rạch 2 hàng hoặc bổ hốc. Khoảng cách giữa hàng là 50-55cm, giữa hốc là 25-30 cm.
- Trồng hàng đơn: mặt luống rộng 40-45 cm, rạch 1 hàng hoặc bổ hốc. - Trồng so le: 5,0-65 vạn khóm/ha.
5. Phân bón
* Các dạng phân bón
- Phân hữu cơ: là loại phân chuồng đã đợc chế biến (ủ thật hoai mục), không gây tác hại cho cây nh làm sót rễ, nhiễm bệnh rễ. Có thể thay thế hoặc phối trộn một phần phân hữu cơ sinh học với phân chuồng hoai mục để bón lót cho khoai tây.
- Phân vô cơ: Bao gồm đạm (ure), supelân, và kalisulfat. Nếu độ pH thấp (dới 5) cần bón thêm vôi bột 30-50 kg/sào. Bón trớc khi cày bừa hoặc ủ với phân chuồng.
* Lợng phân bón và phơng pháp bón:
Phân chuồng hoai mục: 15-20 tấn/ha.
NPK (kg nguyên chất/ha): 120-150N; 60-90 P2O5; 90-120K2O. Ruộng sản xuất giống cần giảm lợng đạm, bón 100-120kg/ha.
Lợng bón và cách bón phân cho khoai tây.
Loại phân Tổng lợng phân bón (nguyên chất) Bónlót (%)
Bón thúc (%)
Kg/ha Kg/sào Lần 1 Lần 2
Phần chuồng ủ hoai mục 1500-2000 550 100 - -
Phân đạm ure 120-150 10-12 25 35 40
Phân lân supe 60-90 11,0-16 100 - -
Phân kali sunfat 90-120 7-9,5 30 40 30
Bón thúc:
- Lần 1: Sau khi trồng từ 20-25 ngày, kết hợp với xới xáo vun gốc, tỉa cây. - Lần 2: Sau lần 1 khoảng 15 ngày kết hợp với vun cao luống. Không bón thúc muộn hơn sau trồng 50 ngày.