Kỹ thuật trồng

Một phần của tài liệu khoai tây - ban chinh thuc (Trang 28 - 29)

VII. KỸ THUẬT TRỒNG TRỌT.

6.Kỹ thuật trồng

- Chuẩn bị lợng củ giống 30-50 kg/sào (khối lợng củ giống từ 30-40g) - Trớc khi trồng trộn đều phân với đất, tránh đặt củ giống trực tiếp vào phân bón.

- Giữ ẩm đất để mầm khoai mau mọc.

* Cách đặt củ giống: có 3 cách đặt củ giống. - Đặt thẳng mầm.

- Đặt nghiêng mầm

- Đặt úp mầm, chỉ thực hiện ở vùng đất khô ráo, mực nớc ngầm thấp. Phơng pháp đặt tuỳ thuộc vào thành phần cơ giới đất, tầng canh tác dày hay mỏng và chiều dài mầm củ mà chọn 1 trong 3 cách này. Khi đặt chú ý các mầm đỉnh đều hớng về một phía, sau đó lấp đất sâu 5-7cm. Trong sản xuất thờng đặt mầm thẳng.

7. Chăm sóc.

* Xới vun:

- Tạo điều kiện cho các đốt thân dới mặt đất hình thành rễ, tia củ và có đủ lợng đất che phủ tạo bóng tối cho củ lớn.

- Làm sạch cỏ dại.

Xới vun lần 1: xới rộng, sâu và vun nhẹ (kết hợp với bón thúc lần 1).

Xới vun lần 2: Chủ yếu vét đất rãnh, vun cao luống (kết hợp bón thúc phân lần 2).

* Bón phân thúc:

Kết hợp với 2 lần xới vun. *Tỉa nhánh:

- Cần tỉa nhánh ở những giống có số nhánh lớn hơn 5 nhánh/khóm nhằm tập trung dinh dỡng nuôi tia củ. Những ruộng sản xuất củ giống có thể tăng số thân/khóm.

- Thời gian tỉa nhánh sau trồng 20-25 ngày. *Tới nớc:

- Cung cấp đủ lợng nớc theo yêu cầu từng thời kỳ sinh trởng của cây khoai tây. Để đáp ứng đợc lợng nớc khoai tây, cần chủ động có hệ thống tới và tiêu n- ớc. Cần chú ý tới nớc vào các thời sinh trởng quan trọng của cây: sau trồng 25- 30, 40, 50 và 60 ngày. Sau trồng 70 ngày ngừng tới nớc, độ ẩm đất 65-70% có lợi cho tích luỹ chất khô vào củ.

Phơng pháp tới đa nớc vào rãnh ngập 1/3-1/2 độ cao luống, khi nớc thấm đều hai luống thì tháo cạn.

- Lợng nớc cần cho một vụ từ 500-750 mm (đảm bảo độ ẩm đất thờng xuyên 75-80% sức chứa ẩm đồng ruộng) ở thời kỳ sinh trởng thân lá, hình thành củ và củ phát triển.

Một phần của tài liệu khoai tây - ban chinh thuc (Trang 28 - 29)