Sao Vàng
1. Giới thiệu về sản phẩm của Công ty
Kể từ khi cao su đợc phát hiện với những tính năng đặc biệt nh: tính đàn hồi cao, sức bền lớn, ít bị mài mòn, không thấm khí, thấm nớc... Nó đợc coi nh một nguyên liệu lý tởng cha có loại nào thay thế đợc, nhất là trong việc phục vụ ngành giao thông vận tải. Do vậy, nói đến cao su là nói đến ngành sản xuất săm lốp.
Công ty cao su Sao Vàng tham gia thị trờng với những sản phẩm truyền thống nh săm lốp xe đạp, săm lốp xe máy, săm lốp ôtô, những sản phẩm đã đợc thị trờng chấp nhận và a chuộng. Từ những sản phẩm truyền thống, Công ty cũng đa dạng hoá mẫu mã, chủng loại nh:
- Săm lốp xe đạp có các kích cỡ từ 460, 540, 650, 660, 680 và các loại màu đỏ, đen, trắng, hai màu, săm nối liền, không van và có van.
- Săm lốp xe máy của Honda, Charly, Babeta, Win 100, Minsk... - Hơn 22 quy cách sản phẩm săm lốp ôtô, máy kéo.
- Săm lốp máy bay. - Pin, điện cực, hoá chất
- Các sản phẩm cao su kỹ thuật nh dây curoa, băng tải, đệm cao su, ống cao su, yếm cao su, phụ tùng máy, ủng cao su...
2. Nguyên vật liệu và tình hình cung ứng nguyên vật liệu
Đặc điểm chủ yếu về nguyên vật liệu sản xuất của Công ty là tính đa dạng và phức tạp. Nó đợc thể hiện qua đặc thù của các sản phẩm cao su. Đó là sự kết hợp phức tạp của các nguyên vật liệu, các nguyên tố hoá học... Tóm lại, nguyên vật liệu của Công ty có thể chia thành 11 nhóm chính.
- Nhóm 1: Bao gồm các loại cao su: cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp. - Nhóm 2: Chất lu hoá, chủ yếu là lu huỳnh (5)
- Nhóm 3: Chất xúc tác: Axit Stearic, xúc tác M... - Nhóm 4: Chất trợ xúc tác: ZnO, axit Stearic...
- Nhóm 5: Chất phòng lão: Phòng lão D, phòng lão MB... - Nhóm 6: Chất phòng tự lu AP.
- Nhóm 7: Chất độn: than đen, N330, N774, SiO2, bột than BaSO4, cao lanh, màu đỏ (Fe3O4)...
- Nhóm 8: Chất làm mềm: Parphin, antilux 654.
- Nhóm 9: Vải mành: vải mành ôtô, vải mành xe máy, vải mành xe đạp. - Nhóm 10: Tanh các loại
- Nhóm 11: Các nguyên vật liệu khác: Bạt PA, xăng công nghệ... Nguồn cung ứng nguyên vật liệu từ 2 nguồn chính
- Nguồn trong nớc: Sử dụng khoảng 60% giá trị, khoảng 2.500 tấn/năm cao su thiên nhiên từ các tỉnh miền Trung, miền Nam. Một số loại hoá chất khác nh: Oxit kẽm, Oxit sắt, bột tan, xà phòng, vải lót... lấy từ các nhà máy hoá
chất. Phơng thức mua các loại vật t hoá chất này thờng là ký hợp đồng cả năm với đơn vị cung cấp.
- Nguồn nhập khẩu: Hầu nh các nguyên liệu quan trọng của ngành cao su, Công ty đều phải nhập khẩu ở nớc ngoài, chủ yếu từ Nhật Bản, Nam Triều Tiên,
úc. Phơng thức nhập khẩu theo 2 cách:
+ Công ty nhập khẩu trực tiếp từ nớc ngoài với khối lợng lớn, giá cả rẻ hơn và không phải trả chi phí trung gian.
+ Công ty nhập qua các Công ty kinh doanh xuất nhập khẩu trong nớc khi số lợng nguyên vật liệu cần nhập là nhỏ. Theo phơng thức này, Công ty sẽ tiết kiệm đợc thời gian, chi phí và rủi ro.
Chính do việc Công ty phải thờng xuyên nhập khẩu nguyên vật liệu từ nớc ngoài ,nên Công ty gặp khó khăn trong việc bị phụ thuộc nhiều vào các nhà cung ứng, dễ bị họ gây sức ép, kế hoạch sản xuất kinh doanh phụ thuộc vào thời gian nhập khẩu, thị trờng cung ứng. Tuy nhiên, thời gian gần đây do khủng hoảng kinh tế ở nhiều nớc nên giá nguyên vật liệu nhập vào giảm và rất thuận tiện.
3. Kỹ thuật - công nghệ của Công ty
Với đặc điểm là doanh nghiệp sản xuất, tài sản cố định chiếm một phần lớn trong tổng tài sản của Công ty với nguyên giá lên tới 136,5 tỷ đồng nhng đã đa vào sử dụng khá lâu. Qua đó, có thể thấy rằng máy móc của Công ty đã cũ, lạc hậu. Có một số máy nh máy luyện các loại đợc đa vào sản xuất từ những năm 1960-1975, các máy móc đợc nâng cấp gần đây nhất cũng từ năm 1996.
Nhiều máy móc cũ là một nhân tố cản trở năng lực sản xuất của Công ty. Trong những năm qua, Công ty đã chi khá nhiều cho việc mua sắm máy móc mới, đại tu sửa chữa những máy móc có thể còn dùng đợc. Trong hơn 10 năm, Công ty đã đầu t hơn 70 tỷ đồng để nâng cấp máy móc thiết bị. Một số dự án lớn về máy móc đợc thực hiện nh:
- Xây dựng nhà máy coa su BTP 12.000 tấn/năm tại Xuân Hoà.
- Nhập ngoại và đa vào sử dụng 50 máy lu hoá lốp xe đạp, 8 máy thành hình tự động, 2 máy cắt vải tiên tiến và một số loại máy khác.
- Hoàn thiện dây chuyền sản xuất lốp máy bay dân sự... Đặc biệt trong năm 1999, dây chuyền sản xuất lốp xe đạp trị giá 15 tỷ đồng đã đợc đa vào hoạt động.
Hơn 10 năm qua, Công ty cao su Sao Vàng đã có những bớc đi táo bạo nh- ng hợp lý, dần dần thay thế máy móc cũ, lạc hậu bằng những máy móc tiên tiến hơn, vừa tiết kiệm nguyên liệu, nhiên liệu, vừa nâng cao chất lợng sản phẩm, năng lực sản xuất tăng, sản phẩm đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng.
4. Lao động - tiền lơng
- Về lao động.
Hiện nay, tổng số lao động chính thức của Công ty là 2769 ngời, những khi vào thời vụ thì số lao động làm theo hợp đồng có khi lên tới hơn 500 ngời. Trình độ của ngời lao động trực tiếp đều tốt nghiệp phổ thông trung học, ngoài ra có hơn 100 ngời tốt nghiệp trung cấp chiếm hơn 3,3% và 200 ngời tốt nghiệp đại học và trên đại học chiếm gần 10% trong tổng số lao động.
Lao động gián tiếp trong Công ty cũng đợc tinh giảm dần tạo bộ máy quản lý gọn nhẹ, năng động, năm 1994 lao động gián tiếp là 316 ngời chiếm 16,6% tổng số lao động, đến năm 1999 chỉ còn 287 ngời, chiếm 10,36%.
Bên cạnh đó, Công ty cũng có các hoạt động nâng cao chất lợng của lực l- ợng lao động bằng việc đào tạo lại nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty.
- Về tiền lơng:
Đời sống của cán bộ công nhân viên trong Công ty không ngừng đợc cải thiện, mức lơng bình quân của cán bộ công nhân viên không ngừng đợc nâng cao. Năm 1997 là 950.000 đồng/ngời/tháng, năm 1998 là 1.250.000 đ/ng- ời/tháng, năm 1999 là 1.300.000 đ/ngời/tháng và dự kiến năm 2000 sẽ là 1.400.000 đ/ngời/tháng.
Công ty áp dụng phơng pháp trả lơng linh hoạt. Với công nhân viên làm việc ở các cửa hàng, bộ phận tiêu thụ, kho trạm, ban đại diện Công ty trả lơng theo phần trăm công việc hoàn thành, % doanh số, khối lợng sản phẩm nguyên vật liệu xuất kho. Với công nhân trực tiếp sản xuất thì trả lơng theo sản phẩm. Cán bộ quản lý thì áp dụng trả lơng theo thời gian.
Chức năng của bộ phận tài chính trong Công ty bao gồm việc phân tích, lập kế hoạch và kiểm tra việc thực hiện kế hoạch tài chính và tình hình tài chính của Công ty và nó có ảnh hởng sâu rộng trong toàn Công ty. Các nhân xét về tài chính, các mục tiêu và chiến lợc tổng quát của Công ty gắn bó mật thiết với nhau vì các kế hoạch và các quyết định của Công ty liên quan đến nguồn tài chính. Bộ phận tài chính của Công ty có nhiệm vụ lập kế hoạch huy động và sử dụng các nguồn lực về vốn. Nguồn vốn kinh doanh của Công ty hiện nay là trên 86 tỷ đồng, để đảm bảo mức doanh số hàng năm trên 200 tỷ đồng, Công ty phải huy động một lợng vốn lớn từ bên ngoài để đáp ứng nhu cầu kinh doanh của mình. Do đó, vấn đề lập kế hoạch huy động và sử dụng nguồn vốn của Công ty là hết sức quan trọng, nó liên quan đến toàn bộ kết quả của chiến lợc kinh doanh. Tình hình tài chính của Công ty đợc thể hiện qua bảng sau:
Bảng 1: Bảng tóm tắt tình hình tài chính của Công ty năm 1997 - 1998 - 1999.
Đơn vị: nghìn đồng
Các chỉ tiêu Năm 1997 Năm 1998 Năm 1999
Tài sản
A/ Tài sản lu động 66.753.579 71.358.126 113.360.787
- Tiền 9.545.112 2.452.183 5.575.036- Các khoản phải thu 17.595.728 25.798.229 32.687.079 - Các khoản phải thu 17.595.728 25.798.229 32.687.079 - Hàng tồn kho 35.755.922 40.011.302 68.547.852 - Tài sản lu động khác 3.832.159 3.066.412 6.550.820
- Chi sự nghiệp 24.658 30.000 0
B/Tài sản cố định và đầu t dài hạn 88.608.048 112.353.214 152.268.454 - TSCĐ 53.254.147 70.409.231 115.314.623 - Đầu t tài chính dài hạn 35.086.328 35.618.462 35.589.0801 - Kinh phí XDCB dở dang 267.573 6.154.521 1.114.614 - Các khoản ký quĩ , kỹ cợc dài hạn 0 171.000 249.137
Tổng tài sản 155.361.627 183.711.340 265.629.241