Kiến nghị với Công ty

Một phần của tài liệu vận dụng mô hình hoạch định chiến lược kinh doanh ở Công ty thông tin viễn thông Điện lực giai đoạn 2001-2005.doc.DOC (Trang 75 - 82)

III. Các vấn đề thực hiện chiến lợc của Công ty thông tin Viễn thông Điện lực.

2. Kiến nghị với Công ty

2.1 Sắp xếp và quy hoạch lại toàn bộ mạng Viễn thông điện lực với mục đích đảm bảo độ tin cậy cao, chất l ợng đạt tiêu chuẩn quốc tế và phù hợp với sơ đồ Viễn thông đã xây dựng. Củng cố mạng dữ liệu của ngành Điện để hiện đại hoá việc quản lý điều hành sản xuất điện của Tổng công ty.

Do điều kiện tự nhiên của nớc ta là khí hậu nhiệt đới gió mùa cho nên mạng đờng dây tải dễ hỏng. Hơn nữa do hao mòn vô hình của máy móc thuộc ngành thông tin. Nên Công ty cần cho thay đổi lại toàn bộ đờng dây truyền tải thuộc các thành phố lớn nh: Hà Nội, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh. Tiếp đến sẽ là các tỉnh nh: Hoà Bình, Sơn La, Vĩnh Phúc,... Làm đợc nh vậy thì sẽ đảm bảo thông tin là liên tục và phù hợp với sự phát triển của Ngành.

2.2 Thực hiện một cách mạnh mẽ bốn ch ơng trình công tác lớn của Công ty.

Thứ nhất là cải cách hành chính trong nội bộ Công ty:

Thực hiện chế độ thởng phạt nghiêm minh: Thởng phạt sẽ tác động đến lợi ích của mỗi con ngời, qua đó sẽ phát huy đợc tính tích cực thông qua sự ganh đua giữa các thành viên trong Công ty. Công ty phải xây dựng quy chế chặt chẽ sao cho đánh giá đúng đợc thành tích cũng nh phạm vi của mỗi con ngời, phải làm sao cho công nhân viên thực sự thi đua nhau, nhng vẫn đảm bảo sự kết hợp giữa các cá nhân, các bộ phận trong Công ty. Nếu quy chế không chặt chẽ dẫn đến thởng phạt không đúng sẽ có tác động ngợc lại với mong muốn. Công ty cần có hình phạt nghiêm khắc đối với các cá nhân vi phạm kỷ luật, kể cả đối với cá nhân thiếu tinh thần trách nhiệm. Phải tạo lập một tác phong làm việc nghiêm túc trong Công ty. Việc thởng phạt phải thực hiện ngay, nếu để lâu sẽ không còn có hiệu quả.

Công ty cần có chính sách đào tạo bồi dỡng cho cán bộ công nhân viên về nghiệp vụ kinh doanh trong cơ chế thị trờng. Trong sự chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trờng có sự điều tiết của Nhà n- ớc, các quy định, chính sách, pháp luật của Nhà nớc thờng xuyên thay đổi nhằm quản lý và hớng dẫn các doanh nghiệp hoạt động cho phù hợp với chế độ kinh tế mới. Do đó, Công ty cần tạo điều kiện cho cán bộ công nhân viên luôn nắm bắt đợc sự thay đổi của quy định, chính sách, pháp luật cũng nh sự biến đổi của thị trờng.

Tổ chức và quản lý bộ máy lãnh đạo tập thể cán bộ công nhân viên của Công ty Thông tin Viễn thông Điện lực thì lãnh đạo Công ty đã xác định đợc tầm quan trọng và ý nghĩa của việc hoạch định chiến lợc kinh doanh cho Công ty. Việc nâng cao năng lực lãnh đạo trong công tác hoạch định chiến lợc

là cần thiết. Có thể bằng cách tăng cờng công tác đào tạo đội ngũ cán bộ để đội ngũ cán bộ đủ sức hoàn thành nhiệm vụ đợc giao trong tình hình hiện nay. Mạnh dạn sử dụng đội ngũ cán bộ trẻ đã qua thử thách trong công việc thực tế để trẻ hoá đội ngũ cán bộ của Công ty. Có nh vậy mới tạo điều kiện cho sự phát triển không ngừng của Công ty.

Thứ hai là chơng trình tự thanh tra nội bộ trong Công ty. Việc này sẽ

giúp Công ty luôn nắm bắt đợc thực trạng của Công ty, điểm mạnh, điểm yếu, từ đó khắc phục điểm yếu phát huy điểm mạnh của Công ty.

Thứ ba là tiết kiệm chi phí sản xuất và quản lý. Vì nguyên vật liệu cho

sản xuất của Công ty là nhập khẩu nên việc tiết kiệm chi phí sản xuất là rất cần thiết. Việc tiết kiệm nguyên vật liệu của Công ty cần phải đợc chú trọng từ khâu ra kế hoạch mua sắm vật t, thiết bị. Mua đợc vật t kịp thời và chất lợng sẽ cho phép đảm bảo các yếu tố cho sản xuất kinh doanh có hiệu quả nhất. Tiếp đến là công tác bảo quản vật t, thiết bị. Đây là điều kiện quan trọng có tác dụng trực tiếp đến việc bảo tồn nguyên vẹn giá trị sử dụng của vật t thiết bị. Điều đó cũng góp phần vào việc thúc đẩy quá trình sản xuất kinh doanh là hiệu quả. Cuối cùng là công tác cấp phát vật t cho đơn vị sử dụng. Tổ chức đợc tốt khâu này sẽ đảm bảo cho sản xuất đạt chất lợng, giảm giá thành sản phẩm, tiết kiệm đợc vật t trong tiêu dùng sản xuất, tăng vòng quay của vốn lu động. Trong công tác tổ chức cấp phát vật t cho các đơn vị sử dụng phải đảm bảo đồng bộ đủ về số lợng quy cách và kịp về thời gian. Đợc nh vậy, chính là góp phần tiết kiệm chi phí sản xuất.

Thứ t là chơng trình mở rộng kinh doanh Công ty cần chủ động đầu t

mạng Viễn thông cho kịp với sự phát triển của ngành điện. Đó là điều kiện tiên quyết để Công ty mở rộng đợc kinh doanh cho mình.

Thực hiện tốt bốn chơng trình công tác lớn trên là nhằm cụ thể hoá và tạo nền móng thực hiện chiến lợc lâu dài của Công ty. Đồng thời góp phần củng cố những thành quả đạt đợc trong thời gian qua và tạo đà phát triển Công ty trong những năm tiếp theo.

2.3 Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào quản lý vận hành khai thác thiết bị. Đẩy mạnh đầu t đổi mới thiết bị và đổi mới công nghệ.

Hiện công tác nghiên cứu khoa học và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào quản lý vận hành khai thác thiết bị của Công ty đã đợc để ý đến nh: Phổ cập hoá mạng lới tin học trong toàn Công ty. Nhng vẫn còn yếu ở mặt nghiên cứu khoa học các máy móc thiết bị khi nhập về Công ty vẫn phải có các chuyên gia của họ đến lắp đặt. Điều này làm tăng khá lớn chi phí kinh doanh. Đề nghị Công ty trích thêm cho nguồn vốn đầu t phát triển để có quỹ dành cho nghiên cứu khoa học. Thởng cho những sáng kiến làm tiết kiệm đợc nguyên vật liệu, thời gian, nhân lực...: Khuyến khích cán bộ học hỏi và nghiên cứu. Có thể là những nghiên cứu các ứng dụng khoa học có sẵn ở bên ngoài đem áp dụng vào Công ty. Nghiên cứu để tận dụng tối đa nguồn lực máy móc mà Công ty hiện có. Ví dụ: hệ thống vi tính của Công ty là hiện đại song sử

bộ phụ trách máy đi học để tận dụng đợc công suất của máy từ đó giảm chi phí kinh doanh. Về máy móc thiết bị của Công ty có nguồn ở các trạm và sở điện lực, một số tuyến đo xa là độ hiện đại thấp, khấu hao đã hết mà vẫn dùng nh máy chủ đạo. Công ty cần liên hệ với nhà cung ứng để thay thế các loại máy trên càng sớm càng tốt. Đồng thời có kế hoạch thay thế hay nâng cấp một số máy nh máy vi ba, dụng cụ dùng cho thông tin liên lạc, tải ba... Để đảm bảo Công ty có thể cạnh tranh đợc trên thị trờng. Ngoài ra cần lựa chọn tuyển dụng, bố trí, sử dụng đội ngũ cán bộ kỹ thuật có trình độ thích hợp với công nghệ Công ty hiện sử dụng. Tổ chức khuyến khích lợi ích vật chất và chịu trách nhiệm vật chất đối với đội ngũ cán bộ kỹ thuật để họ làm việc với chất l- ợng cao.

Tiến tới sẽ đầu t nghiên cứu phát triển, cải tạo công nghệ chỉ riêng có ở Công ty để khả năng cạnh tranh là mạnh mẽ. Việc này tuy khó, song ở một giới hạn ta có thể thay thế đợc một số tính năng của máy.

2.4 Đẩy mạnh công tác kinh doanh, giảm giá thành. Giảm giá thành ở Công ty lâu nay ch a thực sự đ ợc Công ty để ý tới. Bởi lẽ, Công ty đ ợc độc quyền, ch a thực sự cạnh tranh trong cơ chế thị tr ờng. Vì vậy Công ty có phần lơ là.

Đẩy mạnh kinh doanh ở Công ty là điều quan trọng. Thực tế, phòng kinh doanh làm việc cha thực sự hết chức năng của mình. Họ mới chỉ dừng công việc của mình ở chỗ đi thu tiền từ các đơn vị sử dụng mạng Viễn thông của Công ty mà ít có khả năng khai thác mở rộng thị trờng. Do vậy, Công ty cần đào tạo thêm cán bộ phòng kinh doanh để nâng cao khả năng làm việc của họ.

2.5 Tham gia tìm kiếm tài trợ n ớc ngoài để đẩy nhanh đổi mới thiết bị, mở rộng liên doanh, liên kết với bạn hàng trong n ớc và quốc tế. Với chính sách mở cửa của Nhà n ớc và chính sách khuyến khích đầu t ở n ớc ta, trong những năm tới Công ty cần có biện pháp cụ thể để kêu gọi đầu t từ n ớc ngoài nhằm hiện đại hoá công nghệ hiện có, liên kết với một số n ớc mà Công ty nhập khẩu chủ yếu nguyên liệu từ đó. Đồng thời tìm nguồn vốn để phát triển mạng l ới điện thoại công cộng trên toàn quốc.

Một là, để tìm kiếm đợc nguồn tài trợ nớc ngoài, Công ty cần tổ chức

tốt công tác hạch toán kế toán để đa ra những bản tài chính công khai thể hiện đợc đúng những việc Công ty đã làm hiện nay nh sản xuất kinh doanh ổn định, nguồn tài chính là lành mạnh. Nh vậy, cần phải liên tục đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ làm công tác trong phòng kế toán để họ nắm bắt đợc kịp thời những quy định mới của Nhà nớc và làm tốt đợc nhiệm vụ đợc giao.

Hai là, máy móc thiết bị và nguyên vật liệu của Công ty chủ yếu là

nhập khẩu từ các nớc: Thuỵ Điển, Đức, Mỹ. Vì vậy, để đảm bảo cho hoạt động của Công ty là liên tục thì nhất thiết phải có chiến lợc liên kết với nhà cung cấp. Làm đợc điều này, Công ty cần tạo ra uy tín bằng cách thanh toán đúng thời hạn, thủ tục nhanh chóng. Có nh thế thì khi cần thiết và gấp rút nhà cung cấp cũng sẵn sàng cung cấp và Công ty cũng không phải chịu nhiều sức

Thứ ba, thị trờng điện thoại công cộng là một thị trờng rộng lớn và

ngày càng phát triển. Để đầu t vào thị trờng này thì cần có một nguồn vốn lớn mà tự bản thân Công ty nếu độc lập đầu t sẽ rất khó. Vì vậy cần có nguồn vốn đầu t từ ngoài vào. Để thu hút đợc nguồn vốn đó, Công ty cần có giải trình chiến lợc xây dựng, quản lý, kinh doanh một cách đầy đủ và khả thi nhất.

2.6 Một số biện pháp nhằm tăng c ờng công tác sửa chữa máy móc thiết bị của Công ty.

Tăng cờng công tác chuẩn bị trớc khi sửa chữa nh: Chuẩn bị lực lợng, máy móc thiết bị trớc khi sửa chữa, chuẩn bị về công nghệ sửa chữa. Thực hiện các phơng pháp sửa chữa nhanh nh: lợi dụng thời gian ngoài để sửa chữa, tránh thời gian cao điểm mà khách hàng sử dụng Viễn thông là nhiều, bố trí lịch sửa chữa so le giữa các máy và thời gian làm việc để đảm bảo sản xuất là liên tục. Cần áp dụng các biện pháp sửa chữa tiên tiến.

Tăng cờng trách nhiệm của bộ phận sửa chữa bằng cách: Xây dựng nội quy, quy chế, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể cho từng bộ phận liên quan đến công việc sửa chữa; tăng cờng trang thiết bị kỹ thuật, cải thiện điều kiện lao động, nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân sửa chữa bằng cách liên tục cử đi đào tạo lại và tiến tới có thể tự Công ty làm đợc các công việc sửa chữa lớn mà hiện tại Công ty còn phải thuê ngoài.

2.7 Tăng c ờng công tác quảng cáo và mở rộng thị tr ờng.

Hoạt động quảng cáo sẽ làm cho khách hàng chú ý đến dịch vụ của Công ty và có hành vi sử dụng dịch vụ của Công ty. Hiện nay, Công ty mới phục vụ trong ngành nhng tơng lai để mở rộng đợc thị trờng thì ngời tiêu dùng phải hiểu đợc về sản phẩm của Công ty. Vì vậy, Công ty cần có các hoạt động quảng cáo, có chính sách giá nh giá u đãi cho khách hàng mua khối lợng lớn, thanh toán nhanh, khách hàng thờng xuyên của Công ty. Có phân biệt giá theo đối tợng khách hàng bằng cách đa dạng hoá sản phẩm.

Kết luận

Giai đoạn 2001-2005 có thể khẳng định là một bớc ngoặt quan trọng giúp cho Việt Nam có thể thực hiện đợc mục tiêu xây dựng đất nớc Công nghiệp hoá- hiện đại hóa. Các nớc phát triển trên Thế Giới thì đồng thời ở đó họ đã xây dựng thành công chiến lợc cho Công ty mình.

Việc xây dựng chiến lợc ở nớc ta còn rất mới mẻ, thậm chí có một số Công ty đã áp dụng nhng chiến lợc vẫn chỉ là hình thức. Công ty thông tin viễn thông Điện lực là Công ty đợc thành lập từ năm 1995 tuy việc xây dựng chiến lợc phát triển cho Công ty cha thực sự đợc đề cập cho nên mặc dù Công ty kinh doanh trong những năm qua có lãi song hiệu quả đạt cha thật cao. Công ty còn để lãng phí nhiều nguồn nguyên liệu, nhân lực. Tầm nhìn của Công ty bị bó hẹp do cha tiến hành phân tích sâu sắc môi trờng kinh doanh để

tận dụng cơ hội, hạn chế nguy cơ; cha tiến hành phân tích các đối thủ cạnh tranh trực tiếp, đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn; cha phân tích thực trạng của Công ty để biết đợc điểm mạnh, điểm yếu của Công ty để có các chính sách nhằm khai thác điểm mạnh và khắc phục điểm yếu. Chính vì vậy cũng hạn chế phần nào quá trình kinh doanh của Công ty, giảm lợng đáng kể lợi nhuận của Công ty.

Trên cơ sở những tồn tại của Công ty, những chính sách định hớng kinh doanh của Công ty giai đoạn 2001-2005 đồng thời căn cứ vào khả năng của mình, các kiến nghị chủ yếu đã đợc đa ra nhằm thực thi chiến lợc tổng quát và chiến lợc chức năng đợc đề ra cho Công ty một cách hiệu quả nhất bao gồm:

1, Kiến nghị với Tổng công ty Điện lực Việt Nam: Đầu t nâng cao chất lợng hệ thống viễn thông từ Tổng công ty đến các đơn vị thành viên; Bổ sung vốn cho Công ty; Bảo hộ dịch vụ viễn thông cho Công ty; Nâng cấp hệ thống đờng trục cáp quang.

2, Kiến nghị với Công ty: Sắp xếp và quy hoạch lại toàn bộ mạng viễn thông; thực hiện mạnh mẽ bốn chơng trình công tác lớn là cải cách hành chính trong nội bộ Công ty, tự thanh tra nội bộ, tiết kiệm chi phí sản xuất và quản lý, mở rộng kinh doanh của Công ty; đẩy mạnh nghiên cứu phát triển; đẩy mạnh công tác kinh doanh giảm giá thành; tham gia tìm kiếm nguồn tài trợ n- ớc ngoài; tăng cờng công tác sửa chữa máy móc thiết bị của Công ty; tăng c- ờng công tác quảng cáo và mở rộng thị trờng.

Em hi vọng rằng những kiến nghị này là thiết thực và sẽ đóng góp một phần nào đó trong việc nâng cao khả năng thực thi của chiến lợc.

Phụ lục.

Bảng 2.10 và 2.11 đợc tổng hợp từ quá trình thảo luận cùng các cô, chú là cán bộ trong Công ty thông tin Viễn thông Điện lực. Có tên và chức vụ sau:

STT Họ và tên Chức vụ

1. Đinh Kiều My Kế toán trởng

2. Nguyễn thị Hoài Cán bộ phòng kế toán 3. Nguyễn Hữu Thông Phó phòng kế toán 4. Dơng Thu Hơng Cán bộ phòng nhân sự 5. Nguyễn thị Dậu Phó phòng nhân sự

6. Nguyễn văn Quý PGĐ xây dựng cơ bản

7. Trần văn Hùng Trởng phòng quản lý công trình 8. Nguyễn Minh Tùng Trởng phòng kinh doanh

9. Phan Thuý Hà Cán bộ phòng kế hoạch vật t 10. Bùi Thu Hà Cán bộ phòng kinh doanh

Tài liệu tham khảo:

1. Nguyễn Tấn Phớc Quản trị chiến lợc và chính sách kinh doanh -

NXB Đồng Nai

2. PGS. PTS Nguyễn Thành Độ- CN. Nguyễn Ngọc Huyền

Một phần của tài liệu vận dụng mô hình hoạch định chiến lược kinh doanh ở Công ty thông tin viễn thông Điện lực giai đoạn 2001-2005.doc.DOC (Trang 75 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w