Cơ cấu sử dụng lao động nông nghiệp vùng ĐBSH:

Một phần của tài liệu Quan điểm, định hướng và các giải pháp căn bản nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn lao động nông nghiệp của vùng ĐBSH trong giai đoạn 2003- 2010.DOC (Trang 34 - 40)

III. Thực trạng sử dụng nguồn lao động nông nghiệp ở vùng ĐBSH trong giai đoạn 1996 2002 :–

2. Thực trạng sử dụgn lao động nông nghiệp trong giai đoạn 1996-2002:

2.3 Cơ cấu sử dụng lao động nông nghiệp vùng ĐBSH:

2.3.1 Xét cơ cấu trồng trọt chăn nuôi trong nông nghiệp :

Chuyển sang cơ chế thị trờng , nông nghiệp chuyển từ độc canh , thuần lúa sang đa canh với các hình thức khá phông phú , và chú trọng chăn nuôi . - Về trồng trọt :

Trồng trọt hớng vào tham canh cây trồng có hiệu quả mà trớc hết là cây lúa . Năm 2001 , giá trị sản lợng nghành trồng trọt chiếm bình quân 70-72% tổng giá trị sản lợng nông nghiệp của vùng . Trong , cây lơng thực vẫn chiếm chủ yếu . Cây lơng thực chiếm 80,29 % diện tích . Sản lợng chiếm 87,90 % Tổng sản lợng của vùng .

Lao động chủ yếu tập trụng vào ngành nghề truyền thống là trồng lúa nớc .Năng suất 29,3 tạ /ha đến 43,9 tạ / ha năm 2002 .

tuy nhiên không phỉ toàn vùng đều thuận lợi cho cay lúa . Vì vậy lao động ở một só nơi trong vùng vẫn còn tập trung vào trồng trọt các loại cây khác nh đỗ , lạc ..cho gí trị kinh tế cao . Ngoài ra ngời nông dân còn sản xuất các loạ sản phẩm có giá trị kinh tế cao . Ngoài ra ngời nông dân còn sản xuất các loại sản phẩm có gia trị cao để xuất khẩu nh lúa thơm , nếp thơm..

giá trị kinh tế cao.Ngoài ra ngời nông dân cần sản xuất các loại sản phẩm có giá trị cao để xuất khẩu:lúa thơm ,nếp thơm.

Ngoài ra,ở vùng ĐBSH còn tâp trung lao động nông nghiệp cho gieo trông các loại cây nh tao,quất ,dợc liệu ,vải thiều mang lai thu nhâp cao cho ngời lao

động .Nh cây vải thiều lãi gâp 20 lần cây lúa .

ở các huyên ngoại thanh Hà Nội một bộ phận nông nghiệp chuyên trồng lúa chuyển sang trồng hoa ,cây cảnh ,rau ,mầu ,lạc, đậu tơng ,dâu tằm và các loại cây ăn quả khác.

Năm 2001 ngoại thành Hà Nội đã có 21,3 triệu đồng /1ha đất. - Về chăn nuôi:

Hiện nay có xu hớng chuyển dịch lao động nông nghiệp vào các ngành chăn nôi vùng ĐBSH vẫn có thế mạnh phát triển chăn nôi lơn,râu ,bò cầy kéo và gia cầm .Tuy vậy chăn nôi vẫn còn mất cân bằng với trồng trọt cha trở thành ngành chiếm phần lớn lao động . Giá trị sản lợng chiếm 28,57 % và diễn ra theo các hớng sau :

+ Đối với chăn nuôi lợn : lao động đầu t theo hớng tăng chất lợng đàn lợn lai kinh tế hớng nạc đáp ứng nhu cầu trong nớc và xuất khẩu . Đặc biệt là các huyện ngoại thành Hà Nội .

+Đối với chăn nuôi trâu, bò: Lao động đầu t theo hớng tăng chất lợng đàn lợn , chủ yếu đàn lợn lai kinh tế hớng nạc đáp ứng nhu cầu trong nớc và xuất khẩu. Đặc biệt phát triển mạnh ở một số nơi nh ngoại thành Hà Nội, Hng Yên, Hải Dơng, Hà Tây, Hà Nam.

+Đối với gia cầm: Lao động tập trung cho chăn nuôi gia cầm khá lớn, nhiều hộ nông dân, chuyển mạnh sang phát triên gà công nghiệp với quy mô lớn, có hộ nuôi hàng nghin con.

+Với nghề cá: Ngoài lao đông danh cho nuôi cá ở ao hồ, đầm lầy còn có ngời dân nuôi cá ở cửa sông, đánh cá ở biển. Hiện nay diện tích nuôi tôm trên 8 nghìn ha, đã thu hút trên 1000 lao động.

2.3.2.Xét cơ cấu chuyển dich lao động giữa các địa phơng trong và ngoài vùng.

-Di dân ra các thanh phố và khu công nghiệp

Di dân ra các thành phố và khu công nghiệp làm việt của lao động nông thôn ĐBSH trớc thời kỳ đổi mới chủ yếu là lực lợng lao đông đợc tuyển dụng theo chỉ tiêu kế hoạch hàng năm. Từ khi chuyển sang cơ chế thị trờng, chính sách mở rộng tạo điều kiện thuận lợi cho ngời lao động tự do di chuyển và hành nghề t do tìm kiếm việc làm...

Vì vậy di dân có hai bộ phân di đân theo: -Di dân theo thanh phố và khu công nghiệp:

Di dân có xu hớng tăng, đặc biệt Hà Nôi là một trong những thành phố đang thu hút một lực lơng lao động lớn từ các tỉnh khác vào làm kết quả khao sát ta thấy ở Hà Nội di dân theo mùa chiếm 71%, di chuyển quanh năm chiếm 29%. Xu hơng di chuyển lao động từ nông thôn ra thành phố ngày càng tăn, thời gian nông dân của lao động nông nghiêp vung ĐBSH có xu hớng tăng lên.

_Di dân nông nghiệp: Vùng ĐBSH là một địa bàn trọng điểm đa di dân ở các vùng kinh tế mới tại trung du và miền núi phía Bắc, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và ĐBSC long. Trong những năm qua đã di dân xây dựng kinh tế mới trên 1,7 triệu ngời trong đó chuyển ra khỏi vung gần 1,4 triệu bình quân mỗi năm khoảng 43,75 nghìn ngời.

Biểu 7: Kêt quả di dân xây dựng kinh tế mới vùng ĐBSH 1999-2001.Đơn vị ngh ngời

Toàn quốc vùng ĐBSH % so với cả nớc

Trong đó -Di dân nội tỉnh

% so với TS vùng

-Di dân ngoại tỉnh % so TS vùng 114,50 5 19354 16,90 10200 52,70 9154 47,30 528,319 83,880 15,87 40,742 48,57 43.138 51,43 261.045 46.583 17,84 23.499 56,44 23.084 49,56 38.168 6.451 16,90 3.400 52,76 3.051 47,3 176.106 27.960 15,87 13.581 48,57 14.379 51,43 870.15 11527 17,84 7.833 50,45 7.694 49,55

Trong giai đoan1999-2001 binh quân mỗi năm vùng ĐBSH thực hiên di dân nông nghiệp dới 27960 ngời chiếm 15,87% so với toàn quốc. Trong đó di dân ra khỏi vùng chiếm 14,379 nghìn ngời, chiếm 51,42% tổng số di dân của vùng ngoài di dân nông nghiệp có tổ chức ra vùng ĐBSH còn có di dân tự do vơí nhiều hình thức khac nhau. Theo số liêu điều tra di dân của vùng cho thấy tỉ lệ di dân tự do ĐBSH là cao nhất chiếm 23,15% tổng di dân>

Từ vài năm trở lại đây vùng ĐBSH di dân ra khỏi vùng có xu hớng giảm đi. Ngợc lại sự di chuyển lao động giữa các địa phơng trong vùng có xu hớng tăng. Đặc biệt là s di chuyển lao động ra thành phố và các khu công nghiệp. Điều đó cho thấy

tình trạng thiếu việc làm của lao động của nông thôn là rất gay gắt. Cung cầu lao động nông thôn đang mất cân bằng nghiêm trọng.

3.Thời gia sử dụng lao đông:

Theo số liệu của Bộ lao đông-Thơng binh- Xã hội cho thấy bình quân lao động nông nghiệp vùng ĐBSH mới sử dụng hết 73,88 quỹ thời gian làm việc trong năm vao sản xuất. Trong khi đó tỉ suất sử dụng quỹ thời gian lao động nông thôn của cả nớc là 73,56%.

Mặc dù địa phơng đã cố gắng đẩy mạnh thâm canh tăng vụ, nâng hệ số gieo trồng bình quân lên xấp xỉ hai lần, cao hơn bình quân của cả nớc hiện nay (1,4-1,5 lần). Song diện tích đất bình quân cho lao động và nhân khẩu mỗi năm một thấp đi dẫn đến số ngày làm việc bình quân của vùng ĐBSH tiếp tục giảm đi.

Biểu 8 : Tỉ lệ thời gian lao động đợc sử dụng của lao động ở khu vực nông thôn trong 12 tháng qua Tỉnh thành phố Tổng số Nữ Cả nớc 73,56 73,49 ĐBSH 73,88 74,33 Hà Nội 81,30 84,14 Hải Phòng 74,60 75,85 Hà tây 75,12 72,71 Hải Dơng 7205 70,06 Hng Yên 70,09 69,90 Hà Nam 69,29 71,74 Nam Định 72,99 73,95 Thái Bình 73,48 74,81 Ninh Bình 75,06 -

-Khi đi sâu vào xem xét theo các loại hộ thì cơ cấu sử dụng quỹ thời gian của lao động vào các linh vực sản xuất nông nghiệp ngành nghề và dịch vụ cũng rất khác nhau.Nếu tính bình quân chung , tỷ lệ thời gian đầu t vào ruộng và VAC tới 87,65% tổng thời gain . Nhng ở nhóm hộ kiêm nghề và chuyên nghề chỉ 44,47 % . Trong khi đó đầu t vào nghành nghề dịch vụ của nhóm thuần nông chỉ 0,55 % , nhng ở nhóm kiêm nghề là 90,77 %

- Tỷ lệ thời gian lao động đợc sử dụng cho các hoạt động trồng trọt chiếm trong tổng số thời gian có nhu cầu làm việc của đân số hoạt động kinh tế chiếm trong tổng số thời gian có nhu cầu làm việc của dân số có hoạt động kinh tế chính trong 12 tháng qua là :

Tỉnh thành phố Tổng số Cả nớc 66,99 67,07 ĐBSH 61,90 62,33 Hà Nội 69,75 72,27 Hải Phòng 58,84 57,84 Hà tây 65,85 66,67 Hải Dơng 60,33 62,14 Hng Yên 69,74 60,70 Hà Nam 52,78 Nam Định 60,79 Thái Bình 62,24 Ninh Bình 64,19

ua đó ta rhấy tỷ lệ cao nhất là Hà Nội , chứng tỏ ở đây việc sử dụng lao động là hiệu quả . Và thất nghe3ịp của ngời lao động nông nghiệp là thấp nhất vùng.

Để có thẻ nâng cao toàn diện hiệu quả và kết quả sử dụng nguồn lao động nông nghiệp của vùng thì vấn đề đặt ra là không ngừng nâng cao năng suất lao động , tăng nhanh số ngày làm việc bình quân của lao động trong năm . Đồng thời giảm nhanh tỷ lệ lao động thất nghiệp trong nông thôn .

Một phần của tài liệu Quan điểm, định hướng và các giải pháp căn bản nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn lao động nông nghiệp của vùng ĐBSH trong giai đoạn 2003- 2010.DOC (Trang 34 - 40)