Bồi dỡng, đào tạo nghề cho lao động nông nghiệp

Một phần của tài liệu Quan điểm, định hướng và các giải pháp căn bản nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn lao động nông nghiệp của vùng ĐBSH trong giai đoạn 2003- 2010.DOC (Trang 57 - 59)

II. Những phơng hớng cơ bản nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn lao động nông nghiệp vùng ĐBSH giai đoạn 2003 2010:–

7. Bồi dỡng, đào tạo nghề cho lao động nông nghiệp

Công tác bồi dỡng, đào tạo nghề phải đợc xem nh một hớng chiến lợc giải quyết việc làm cho ngời lao động và phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt ở khu vực nông thôn. Thế nhng theo kết quả điều tra năm 1993 của Ngân hàng thế giới và Tổng cục Thống kê cho they số năm học trung bình của một ngời trong độ tuổi

lao động ở nông thôn ĐBSH là 5,6 năm, tỷ lệ lao động đợc đào tạo mới chiếm 15,02% trong tổng số lao động. Nếu tính riêng lao động nông nghiệp thì các tỷ lệ trên sẽ còn thấp hơn, đặc biệt là kiến thức về kinh tế thị trờng của nông dân nhìn chung còn thấp kém. Với trình độ văn hoá và kỹ thuật nh vậy chắc chắn không đáp ứng đợc yêu cầu của việc phát triển nền nông nghiệp hiện đại và càng không thể đáp ứng đợc yêu cầu sử dụng đầy đủ và có hiệu quả nguồn lao động nông ngiệp của vùng trong giai đoạn hiện nay bởi vì:

- Công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc cũng tức là đòi hỏi phát triền các ngành lên trình độ hiện đại trong đó có nông nghiệp. Một khi phát triển nền nông nghiệp hiện đại thì lao động nông nghiệp phải có trình độ tơng xứng để sử dụng trang thiết bị hiện đại, ứng dụng các thành tựu ký thuật và công nghệ mới vào sản xuất.

- Phát triển công nghiệp và dịch vụ nông thôn nhằm thu hút dần lao động nông nghiệp sang các ngành phi nông nghiệp đòi hỏi họ phải đợc đào tạo tay nghề, kỹ thuật phù hợp với một hoặc nhiều nghề mới có thể làm đợc và chuyển đợc.

- Trong nội bộ nông nghiệp việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế tất yếu phải đI từ chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hớng tăng loại có giá trị kinh tế cao, các loại cây con đặc sản đòi hỏi ngời lao động phải đợc bồi dỡng hoặc tự học với những kỹ thuật và kinh nghiệm mới.

- Chuyển sang nền kinh tế thị trờng cũng là quá trình chuyển dần từ tự sản, tự tiêu sang sản xuất nông sản hàng hoá, từ sản xuất nông sản chấtlợng thấp sang chất lợng cao ...Do đo, một mặt kỹ thuật và công nghệ sản xuất, chế biến phải đợc nâng cao nhng mặt khác kiến thức về kinh tế thị trờng, về quản lý trong điều kiện mới cũng đòi hỏi phải đợc nâng lên thông qua học hỏi, bồi dỡng và đào tạo bằng

Một phần của tài liệu Quan điểm, định hướng và các giải pháp căn bản nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn lao động nông nghiệp của vùng ĐBSH trong giai đoạn 2003- 2010.DOC (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w