Thực hiện di dân xây dựng kinh tế mới ở nội và ngoại vùng, mở rộng liên doanh liên kết, hợp tác và đầu t, tích cực xuất khẩu lao động sang các

Một phần của tài liệu Quan điểm, định hướng và các giải pháp căn bản nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn lao động nông nghiệp của vùng ĐBSH trong giai đoạn 2003- 2010.DOC (Trang 67 - 68)

II. Những phơng pháp căn bản nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn lao động nông nghiệp vùng ĐBSH trong thời gian tới.

3.Thực hiện di dân xây dựng kinh tế mới ở nội và ngoại vùng, mở rộng liên doanh liên kết, hợp tác và đầu t, tích cực xuất khẩu lao động sang các

liên doanh liên kết, hợp tác và đầu t, tích cực xuất khẩu lao động sang các nớc.

Trong mấy chục năm qua vùng ĐBSH đã tích cực thực hiện di dân đi xây dựng các vùng kinh tế mới ở các vùng: Trung du và miền núi phía Bắc, Nam bộ và Tây nguyên nhằm phân bố đồng đều giữa lao động với đất đai và các…

nguồn tài nguyên khác giữa các vùng của đất nớc. Di dân xây dựng kinh tế mới một mặt nhằm sử dụng tốt các nguồn tiềm năng ở nơi mới đa vào sản xuất nông nghiệp tạo ra nhiều nông sản phẩm cho xã hội, mặt khác việc rút bớt lao động trong nông nghiệp của vùng ĐBSH đã góp phần đáng kể nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống cho lao động và dân c ở nơi đi, sử dụng tốt hơn lực l- ợng lao động ở cả nơi cũ và nơi mới.

Để đẩy mạnh việc di dân đi xây dựng các vùng kinh tế mới đòi hỏi tăng c- ờng công tác điều tra, khảo sát đối với những vùng có tiềm năng đất đai, có khả năng xây dựng và phát triển kinh tế mới, giải quyết tốt công việc điều phối giữa các cơ quan có chức năng di dân của Nhà nớc với các tỉnh, huyện có khả năng nhận dân. Trên cơ sở đó tăng đợc chỉ tiêu di dân, nghiên cứu và cải tiến chế độ chính sách nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho ngời đi yên tâm phấn khởi ra đi và làm ăn sinh sống lâu dài trên các vùng đất mới. Đầu t thích đáng cho việc xây dựng cơ sơ hạ tầng, các công trình công cộng và phúc lợi xã hội nh: Đờng sá giao thông, bệnh xá, trờng học, chợ và các trung tâm văn hoá- xã hội khác có…

chính sách khuyến khích phát triển sản xuất và thực hịên tốt chế độ miễn giảm thuế đối với những vùng mới khai thác đa vào sản xuất theo quy định của Nhà nớc.

Trong nội vùng cần triệt để tận dụng những diện tích còn hoang hoá, diện tích mặt nớc cha đợc khai thác đa vào phát triển sản xuất nông nghiệp, tạo thêm nhiều việc làm, tăng khả năng thu hút lao động. Cần nhanh chóng thực

hiện các công việc quy hoạch, khảo sát và sớm đầu t cho việc cải tạo các vùng đất mới đã và đang đợc hình thành ở các vùng ven biển, đầu t khai thác các bãi, các cồn Trên cơ sở đó tiến hành đ… a dân ra xây dựng và phát triển các vùng kinh tế mới.

Vùng ĐBSH có nhiều điều kiện và tiềm năng có thể mở rộng liên doanh, liên kết kinh tế, hợp tác đầu t với các nớc trong việc phát triển chăn nuôi gia súc, nuôi cá, nuôi tôm, cua ở một số vùng ven biển, trồng cây ăn quả nh: Dứa ở Ninh Bình, chuối ở một số vùng ven sông nh Hải Dơng, Hà Tây, Thái Bình…

dâu tằm ở một số địa phơng của Hà Tây, Nam Hà, Thái Bình Trên cơ sở mở…

rộng hợp tác và đầu t với nớc ngoài ta tranh thủ đợc nguồn vốn, kỹ thuật và công nghệ sản xuất và chế biến sản phẩm cũng nh mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm xuất khẩu. Mở rộng hợp tác và đầu t là biện pháp rất quan trọng nâng cao hiệu quả sản xuất, nâng cao năng suất lao động, thu hút sử dụng tốt lực lợng lao động nông nghiệp trong từng địa phơng, cơ sở của vùng hiện nay.

Ngoài ra, trong điều kiện lực lợng lao động trong nông nghiệp và nông thôn của vùng dồi dào, trên cơ sở mở rộng xuất khẩu lao động, tăng đợc số lợng lao động nông nghiệp sang làm việc tại các nớc khác, góp phần sử dụng tốt hơn nguồn lao động nông nghiệp của vùng. Để có thể tăng đợc số lợng lao động xuất khẩu đòi hỏi Nhà nớc cần có những biện pháp mở rộng các thị trờng xuất khẩu lao động tại các khu vực trên thế giới. Đồng thời phải có kế hoạch bồi d- ỡng, đào tạo kiến thức văn hoá, ngoại ngữ, trình độ kỹ thuật theo nhu cầu ngành nghề cho lớp lao động trẻ trong nông thôn nói chung và nông thôn vùng ĐBSH nói riêng.

Một phần của tài liệu Quan điểm, định hướng và các giải pháp căn bản nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn lao động nông nghiệp của vùng ĐBSH trong giai đoạn 2003- 2010.DOC (Trang 67 - 68)