Phát triển một nền kinh tế mở

Một phần của tài liệu Quan điểm, định hướng và các giải pháp căn bản nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn lao động nông nghiệp của vùng ĐBSH trong giai đoạn 2003- 2010.DOC (Trang 48 - 49)

II. Những phơng hớng cơ bản nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn lao động nông nghiệp vùng ĐBSH giai đoạn 2003 2010:–

2.Phát triển một nền kinh tế mở

Trong xu thế chung của thế giới ngày nay là hòa nhập và sự ảnh hởng lẫn nhau về kinh tế, kỹ thuật và công nghệ giữa các nớc ngày càng tăng nhanh. Do đó để

mọi nguồn tiềm năng trong nội bộ vùng nhng mặt khác có sự hỗ trợ bổ xung giữa các vùng cho nhau về nhiều mặt nh: lao động, vật t, tiền vốn, kỹ thuật và công nghệ cũng nh thị trờng tiêu thụ sản phẩm ...Đồng thời kinh tế mở còn là điều kiện thuận lợi cho sự giao lu hàng giữa các vùng, sự di chuyển sức lao động từ những nơi d thừa tới những nơI thiếu tạo ra sự ăn khớp cao giữa “cung ” và “cầu ” của thị trờng lao động, mở rộng sự phân công và hiệp tác giữa các vùng trong nớc và trên phạm vi quốc tế.

Đối với nớc ta việc di chuyển từ cơ chế quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng cũng chính là phát triển nền kinh tế mở, tạo điều kiện để nền kinh tế nớc ta nhanh chóng hoà nhập với nền kinh tế của khu vực và thế giới. Trong thực tại nền kinh tế của ta còn kém phát triển, kỹ thuật còn lạc hậu, vốn nghèo nàn, kinh tế mở giúp ta sớm tranh thủ đợc các thành tựu kỹ thuật và công nghệ tiên tiến của thế giới, tranh thủ đợc nguồn vốn của các nớc thông qua hợp tác và đầu t dể phát triển kinh tế. Thông qua hợp tác và đầu t chúng ta học hỏi đợc những kinh nghiệm và kiến thức về quản lý kinh tế, về kinh tế thị trờng , khắc phục dần những hạn chế , những yếu kém do ảnh hởng của cơ chế quan liêu bao cấp để lại.

Mặt khác đối với nớc ta trong giai đoạn hiện nay việc phát triển một nền kinh tế mở còn có ý nghĩa rất to lớn nhằm tăng nhanh tốc độ phát triển kinh tế, thúc đẩy sự phân công lao động mới, thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc.

Một phần của tài liệu Quan điểm, định hướng và các giải pháp căn bản nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn lao động nông nghiệp của vùng ĐBSH trong giai đoạn 2003- 2010.DOC (Trang 48 - 49)