Cơ cấu doanh thu của xã Hương Toàn

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả kinh tế của hoạt động chăn nuôi lợn thịt tại nông hộ ở xã hương toàn, huyện hương trà, tỉnh thừa thiên huế (Trang 28 - 30)

3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu:

4.1.3 Cơ cấu doanh thu của xã Hương Toàn

Do đặc điểm và vị trí địa lý, trong cơ cấu của rất nhiều các hoạt động khác nhau.

Bảng 4: Cơ cấu doanh thu của xã Hương Toàn 2007

Hạng mục Diện tích

(ha) Số hộ Thu nhập thuần (1000 đ/ha) Thu nhập (1000 đ/hộ/năm) Tổng số (1000 đ/năm) I.TRỒNG TRỌT 1.Lúa 1062 3492,1 4708548 Lúa ĐX 555,72 4919,2 2872627,8 Lúa HT 545,72 2864,8 1835911,2 2.Lạc ĐX 22 162 9390 1275185 206580 3. Quýt 6,25 83 35050 2639,3 219062,5 4.Sắn 40 283 6410 906 256400 II.THUỶ SẢN 198,51 298 2,330,5 694490,7 Cá lồng 186 2996 557256 Cá ao hồ 12,51 736 10970 137234,7 III.CHĂN NUÔI 5869,9 4320221 Trâu 89 2598 231222 Bò 235 1260 321300 Lợn 12,601 299 37676699 [Nguồn:18]

Trồng trọt: Thu nhập của xã đối vơ trông trọt là tương đối lớn tuy nhiên hiệu quả từ nghanh này còn thấp. Việc sản xuất nông nghiệp ở đây chỉ mang tính cung ứng nhu cầu sinh hoạt và phục vụ cho các hoạt động khác như: chăn nuôi và thủy sản.

Việc hiệu quả kinh tế của nghành trông trọt thấp do cac yếu tố sau:diện tích còn ít.

Việc áp dụng chưa đồng đều các tiến bộ khoa học kỷ thuật của sản xuất, khả năng đầu tư thâm canh của nhân dân còn hạn chế.

Một số diện tích đồng ruộng sâu chưa chủ động được khâu trừ úng nên năng suất chưa ổn định.

+ Chăn nuôi là một trong những nghành có tiêm năng phát triển nhất xã, Đặc biệt là việc đàu tư vào phát triển chăn nuôi lợn thịt có thế tận dụng nguồn thưc ăn có sẵn từ các sản phẩm trồng trọt và phụ phẩm.

Chăn nuôi: Tổng đàn gia súc,gia cầm trên địa bàn xã trong các năm gần đây.

Bảng 5: Tình hình phát triển vật nuôi xã Hương Toàn qua các năm, ĐVT Năm ĐVT 2004 2005 2006 2007 Trâu Con 104 127 150 89 Bò Con 210 285 300 235 Lợn Thịt Con 7986 7917 7900 12601 Lợn nái Con 466 705 800 Gia cầm 1000con 33363 20735 20000 [Nguồn: 18]

Thu nhập từ chăn nuôi hiện tại trên địa bàn còn thấp chỉ đạt 5.869.900 đ/hộ/năm, còn 51,1%dưới ngưỡng nghèo.

Lý do dẫn đến hiệu quả chăn nuôi còn thấp là: Số lượng đàn gia súc trên địa bàn tăng chậm, chăn nuôi còn mang tính nhỏ lẻ.

Nguồn vốn đầu tư của nông dân cho việc chăn nuôi còn thiếu, chất lượng đàn gia súc chưa tốt (nhất là bò, lợn).

Nuôi trồng thủy sản: Năng suất sản lượng thu nhập trên diện tích ao hồ ,cá lồng còn thấp và đều, đó là do người dân chưa chú trọng đén đàu tư thâm canh, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật. Dẫn đến hiệu quả mang lại chưa cao.

s4.2. Thực trạng phát triển nganh chăn nuôi lợn thịt tại nông hộ xã Hương Toàn, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế.

4.2.1. Cơ cấu đàn lợn nông hộ điều tra

Cơ cấu đàn lợn của nông hộ chăn nuôi thường là một chỉ tiêu để đánh giá thực trạng chăn nuôi nông hộ. Nó đóng vai trò quan trọng trong việc đưa ra các giải pháp phát triển phù hợp.

Nhìn chung nông hộ chăn nuôi ở xã Hương Toàn còn đang ở mức độ vừa và nhỏ. Giống lợn còn khá đơn giản và thuần nhất. Lợn nái hầu như chỉ có giống lợn Móng Cái. Lợn thịt là giống lai Đại Bạch và một số giống ngoại siêu nạc. Theo điều tra nông hộ thì việc chăn nuôi giống lai Đại Bạch được phổ biến hơn, do nó phù hợp với khả năng chăn nuôi hộ. Bởi với giống lợn này không đòi hỏi đầu tư chi phí thức ăn công nghiệp cao, khá phù hợp với phương thức kết hợp giữa phương thức tận dụng thức ăn tại địa phương với thức ăn công nghiệp.

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả kinh tế của hoạt động chăn nuôi lợn thịt tại nông hộ ở xã hương toàn, huyện hương trà, tỉnh thừa thiên huế (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w