Tính có lỗ

Một phần của tài liệu Ôn tập pháp luật hệ trung cấp (Trang 31 - 33)

Lỗi là thái độ chủ quan của một người đối với hành vi nguy hiểm cho xã hội của mình và đối với hậu quả do hành vi đó gây ra

Người phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi đó có thể xảy ra và mong muốn cho hậu quả xảy ra;

Ví dụ:

Người phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi đó có thể xảy ra, tuy không mong muốn nhưng vẫn có ý thức để mặc cho hậu quả xảy ra.

Ví dụ:

* Lỗi vô ý:

Người phạm tội tuy thấy trước hành vi của mình có thể nguy hại cho xã hội nhưng cho rằng hậu quả đó sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn ngừa được.

Ví dụ: Bác sĩ Thành sau khi khám bệnh cho chị Lan, vì quá chủ quan và tự tin

về chuyên môn nên đã kê toa và bốc thuốc nhầm nhưng không hề hay biết.Sau khi uống thuốc nói trên, chị Lan đã tử vong ( cái chết được xác định từ nguyên nhân uống nhầm thuốc).

Lỗi ở đây là lỗi vô ý làm chết người do vi phạm các quy tắc nghề nghiệp. Người phạm tội như tình huống nêu trên do đã quá chủ quan và tự tin về chuyên môn nên đã kê nhầm thuốc. Quá tự tin ở đây được hiểu là người phạm tội nhận biết được tính nguy hiểm về hậu quả nếu xảy ra và lẽ ra phải đảm bảo các quy tắc nghề nghiệp

đảm bảo an toàn tính mạng sức khỏe cho người chữa bệnh nhưng do quá tự tin vào khả năng của mình nghĩ rằng hậu quả đó sẽ không thể xảy ra nên đã bốc nhầm thuốc gây hậu quả nghiêp trọng.

Do đó lỗi ở đây là vô ý do quá tự tin.

Người phạm tội không thấy trước hành vi của mình có thể gây nguy hại cho xã hội, mặc dù phải thấy.

Ví dụ:

Một phần của tài liệu Ôn tập pháp luật hệ trung cấp (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w