0
Tải bản đầy đủ (.doc) (94 trang)

Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2007 và năm 2008:

Một phần của tài liệu MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA VIETTEL TELECOM TRONG THỜI GIAN TỚI.DOC (Trang 32 -86 )

Bảng 1: Một số kết quả hoạt động kinh doanh của Viettel Telecom trong năm 2007 và 2008

Chỉ tiêu Năm 2007

(Triệu đồng)

Năm 2008

(Triệu đồng)

Doanh thu thuần 12779571 24408982

Tổng chi phí 9735336 15985965

Lợi nhuận trước thuế 3044235 8423017

Thuế thu nhập doanh

nghiệp 852386 2358445

Lợi nhuận sau thuế 2191849 6064572

( Nguồn số liệu được lấy và tính từ tổng hợp báo cáo các chỉ tiêu thực hiện kế hoạch năm 2007 và năm 2008 của phòng đầu tư),

Do việc thực hiện sáp nhập Công ty điện thoại di động, điện thoại cố định, Internet Viettel nên kết quả của Công ty quý 1 năm 2007 được tổng hợp từ kết quả của ba Công ty này. Từ bảng 1 cho thấy, kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty năm 2008 cao hơn rất nhiều so với năm 2007, tốc độ tăng năm 2008 so với năm 2007 đều rất cao (trên 60%) đặc biệt là tốc độ tăng của chỉ tiêu kết quả lớn hơn tốc độ tăng của chi phí điều này cho năm 2008 Công ty hoạt động có hiệu quả hơn năm 2008, giảm chi phí và tăng lợi nhuận, Tốc độ tăng của GO là 94%, doanh thu là 91%, lợi nhuận là 177% cao hơn rất nhiều tốc độ tăng của chi phí là 64%, Điều này có thể giải thích là năm 2007 là năm sáp nhập Công ty, hoạt động kinh doanh của công bắt đầu đi vào ổn định và phát triển. Việc thông nhất con người và chiến lược kinh doanh là nên tảng vũng chắc cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Bên cạnh đó củng cho thấy chiến lược kinh doanh, và sự quản lý của ban lãnh đạo Công ty là hợp lý và có hiệu quả,

Năm 2008 doanh thu của Viettel Telecom là 24.408.982 triệu đồng, tăng 91% so với năm 2007, kết quả nay là do tăng sản lượng tiêu thu của các dịch hiện có như dịch vụ di động, dịch vụ điện thoại cố đinh, dịch vụ Internet nhờ các chiến dịch marketing: quảng cáo, các chương trình khuyến mãi hấp dẫn, giá cước ưu đãi nhờ đó mà khách hàng càng sử dụng dịch vụ nhiều hơn. Bên cạnh đó Công ty cũng nỗ lục phát triển các dịch vụ mới đặc biết là các dịch vụ gia tăng, dịch vụ Homephone

Bảng 2: Kết quả chi tiết về doanh thu thuần theo từng loại sản phẩm của Viettel Telecom năm 2007 và năm 2008:

Chỉ tiêu Năm 2007 (Triệu đồng) Năm 2008 (Triệu đồng) Tốc độ phát triển 2008/2007(%) Doanh thu dịch vụ di động 11322341 22166027 195 Doanh thu dịch vụ Homphone 761095

Doanh thu dich vụ cố định 971310 972349 106

Doanh thu dịch vụ Internet 358831 509511 178

Doanh thu khác hàng

Corporate 37285 92467 248

Doanh thu thuần 12779571 24408982 191

( Nguồn số liệu được lấy và tính từ tổng hợp báo cáo các chỉ tiêu thực hiện kế hoạch năm 2007 và năm 2008 của phòng đầu tư)

Đồ thị 1: Cơ cấu doanh thu thuần theo từng loại sản phẩm năm 2007 và 2008

Từ bảng 2 số liệu chi tiết về doanh thu thuần và đồ thị 1 cơ cấu doanh thu thuần theo từng loại sản phẩm ta thấy năm 2008 tổng doanh thu tăng lên 91% và có sự thay đổi cơ cấu doanh thu. Năm 2007 doanh thu di động là chủ yếu, chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng doanh thu của Công ty, tiếp đó là doanh thu dịch vụ cố định và Internet. Năm 2008 dịch vụ di động vẫn chiếm tỷ trong lớn nhất song dịch vụ Homephone mới xuất hiện đã chiếm một tỷ trọng đáng kể trong doanh thu (3,1%), dịch vụ cố định tăng chậm(6%), doanh thu khách hàng Corporate trong đó cố dịch vụ gia tăng tăng mạnh nhất 148%, Sự thay đổi này cho thấy Viettel Telecom đang cố gắng đa dạng hóa các loại dịch vụ viễn thông, ngày càng thỏa mãn các nhu cầu khác nhau của khách hàng

BIỂU ĐỒ CƠ CẤU DOANH THU NĂM 2007 Dịch vụ di động 89% Dịch vụ Internet 3% Dịch vụ cố định 8% Khách hàng Corporate

BIỂU ĐỒ CƠ CẤU DOANH THU NĂM 2008

Dịch vụ diđộng % 92 Dịch vụInternet % 1 Dịch vụhomephone % 3 Khách hàng Corporat e % 0 Dịch vụcốđịng % 4 `

Bảng 3: Một số kết quả hoạt động kinh doanh của Viettel Telecom trong các quý năm 2007 và 2008

Đồ thị 2: Doanh thu thuần, tổng chi phí và lợi nhuận sau thuế của Viettel Telecom các quý năm 2007- 2008

Chỉ tiêu I-07 II-07 III-07 IV-07 I-08 II-08 III-08 IV-08 Doanh thu thuần 2378454 2887567 3425686 4087864 5023195 5592356 6754430 7039001 Tổng chi phí 1925771 2233843 2609650 2966072 3483896 3711207 4346109 4444703 Lợi nhuận sau thuế 325927 470681 587546 807690 1108295 1354427 1733955 1867895

0 1000000 2000000 3000000 4000000 5000000 6000000 7000000 8000000

I-07 II-07 III-07 IV-07 I-08 II-08 III-08 IV-08

DTT

C

M

Qua bảng 3 và đồ thị 2 ta thấy doanh thu thuần, tổng chi phí và lợi nhuận của Viettel Telecom rất lớn và tăng nhanh qua các quý của năm 2007-2008. Quý IV năm 2008 là 7039001 triệu đồng trong khi đó quý I năm 2001 là 2378456 triệu đồng tăng 238%. Còn lợi nhuận sau thuế quý IV năm 2008 là 1867895 triệu đồng còn quý I năm 2007 là 325927 triệu đồng tăng 453%. Như vậy tốc độ tăng của lợi nhuận lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần, Công ty đang kinh doanh có hiệu quả. Trong hai năm qua Công ty đã có kế hoạch phát triển thị trường, mở rộng vùng phát sóng, năng cao chất lượng dịch vụ, nhờ đó mà lượng khách hàng sử dụng dịch vụ của Công ty ngày càng, tốc độ phát triển thuê bao lớn đặc biệt là điện thoại di động. Bên cạnh đó, Công ty đã chú trọng đến Marketing, quảng cáo và liên tiếp có các chiến dịch khuyến mãi nhờ đó mà doanh thu của Công ty tăng lên rất nhanh

CHƯƠNG 2:

VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

CỦA CÔNG TY VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI

CÁC QUÝ NĂM 2007 – 2008

2.1 Hướng phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Viettel Telecom

2.1.2 Phân tích quy mô và biến động hiệu quả chi phí thường xuyên theo doanh thu thuần(DTT), lợi nhuận sau thuế ( M):

2.1.2.1 Phân tích quy mô và biến động hiệu quả tổng chi phí theo DTT, M:

- Năng suất sử dụng tổng chi phí theo DTT: (HC) - Tỷ suất lợi nhuận tính trên tổng chi phí: (RC)

2.1.2.2 Phân tích quy mô và biến động hiệu quả tổng quỹ lương theo DTT, M:

- Năng suất sử dụng tổng quỹ lương theo DTT (HQL): - Tỷ suất lợi nhuận tính tổng quỹ lương (RQL):

2.1.2 Phân tích quy mô và biến động hiệu quả nguồn nhân lực theo DTT, M

- Năng suất lao động bình quân một lao động theo DTT: (WL): - Tỷ suất lợi nhuận tính cho một lao động: (RL):

2.1.3 Phân tích quy mô và biến động hiệu quả sử dụng nguồn vật lực theo DTT, M:

2.1.3.1 Phân tích quy mô và biến động hiệu quả sử dụng tài sản cố định theo DTT, M:

- Hiệu quả sử dụng tài sản cố định theo DTT: (HG) - Tỷ suất lợi nhuận tính trên tài sản cố định: (RG)

2.1.3.2 Phân tích quy mô và biến động hiệu quả sử dụng vốn theo DTT, M:

• Phân tích quy mô và hiệu quả tổng vốn sử dụng các chỉ tiên: - Năng suất sử dụng tổng vốn theo DTT: (HTV)

- Tỷ suất lợi nhuận trên tổng vốn: (RTV)

- Số vòng quay tổng vốn: (LTV)

• Phân tích quy mô và biến động hiệu quả vốn dài hạn sử dụng các chỉ tiêu:

- Năng suất sử dụng vốn dài hạn theo DTT: (

H

VDH ) - Tỷ suất lợi nhuận trên vốn dài hạn: (

R

VDH )

• Phân tích quy mô và biến động hiệu quả vốn ngắn hạn sử dụng các chỉ tiêu:

- Năng suất sử dụng vốn ngắn hạn theo DTT : (

H

VNH) - Tỷ suất lợi nhuận trên vốn ngắn hạn: (

R

VNH )

- Số vòng quay của vốn ngắn hạn: (

L

VNH )

- Độ dài bình quân một vòng quay vốn ngăn hạn: (Đ)

2.1.4 Phân tích các nhân tố hiệu quả kinh doanh ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của Công ty

2.2 Các phương pháp thống kê và đặc điểm vận dụng các phương pháp đó phù hợp với điều kiện của Viettel Telecom

2.2 1 Phương pháp đồ thị:

• Khái niệm: Đồ thị thống kê là các hình vẽ hoặc đường nét hình học dùng để miêu tả có tính chất quy ước các tài liệu thống kê

• Tác dụng: Đồ thị thống kê được sử dụng nhằm mục đích hình tượng hóa sự phát triển của hiện tượng qua thời gian, kết cấu và biến động kết cấu của hiện tượng, so sánh giữa các mức độ của hiện tượng, xét mối liên hệ giữa các hiện tượng, tình hình thực hiện kế hoạch…qua đó nêu lên một cách khái quát các đặc điểm chủ yếu về bản chất và xu hướng phát triển cơ bản của hiện tượng

• Đặc điểm vận dụng: Phương pháp đồ thị được áp dụng để hình tượng hóa sự tăng, giảm của các chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh, chi phí và hiệu quả qua tám quý của năm 2007 và 2008. Loại đồ thị được dùng là đồ thị phát triển với biểu đồ hình cột và đồ thị tuyến tính gồm các đường thẳng

2.2.2 Phương pháp phân tích dãy số thời gian:

• Khái niệm: Dãy số thời gian là dãy các số liệu thống kê của hiện tượng nghiên cứu được sắp xếp theo thứ tự thời gian.

• Tác dụng: Phân tích dãy số thời gian cho phép nhận thức các đặc điểm biến động của hiện tương qua thời gian, tính quy luật của sự biến động, từ đó tiến hành dự doán về mức độ của hiện tượng trong thời gian tới

• Đặc điểm vận dụng: Dãy số thời gian được sử dụng là các dãy số tuyệt đối thời kỳ (doanh thu thuần, lợi nhuận sau thuế, tổng chi phí , tổng quỹ lương ), dãy số tương đối (năng suất bình quân một lao động, tỷ suất lợi nhuận, năng suất sử dụng vốn …), dãy số bình quân (tài sản cố định bình quân, tổng vốn bình quân, vốn lưu động và vốn cố định bình quân) biến động qua tám quý của năm 2007 và 2008. Khi phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty dãy số thời gian được dùng để nghiên cứu xu hướng biến động các hiệu quả kinh doanh như: Năng suất sử dụng tổng chi phí, năng suất lao động bình quân, tỷ suất lợi nhuận...

2.2.3. Phương pháp chỉ số:

• Khái niệm: Là số tương đối biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức đội của một hiện tượng nghiên cứu ở hai thời gian hoặt không gian khác nhau. Là phương pháp phân tích nhân tố bằng số tuyệt đối và số tương đối

• Tác dụng: Phương pháp chỉ số cho phép nghiên cứu biến động của hiện tượng qua thời gian và không gian, biểu hiện nhiệm vụ kế hoạch và tình hình thực hiện kế hoạch của các chỉ tiêu nghiên cứu. Đồng thời cho phép xác định vai trò và ảnh hưởng biến động của từng nhân tố đối với sự biến động của hiện tượng phức tạp được cấu thành từ nhiều nhân tố khác nhau

• Đặc điểm vận dụng:

- Chỉ số được sử dụng là chỉ số phát triển với mục đích phân tích sự biến động của hiện tượng qua thời gian. Mặt khác, phương pháp chỉ số còn được dùng để thiết lập các mô hình kinh tế phân tích các nhân tố đến hiệu quả ảnh hưởng đến sự biến động của nhân tố kết quả: doanh thu thuần, lợi nhuận sau thuế và xác định vai trò của từng nhân tố. Vận dụng phương pháp chỉ số để phân tích ảnh hưởng các nhân tố hiệu quả đến kế quả kinh doanh sử dụng ba mô hình:

Mô hình 1: Lợi nhuận sau thuế quý I- 2008 so với quý I- 2007 tăng do ảnh hưởng của hai nhân tố:

- Tỷ suất lợi nhuận tính trên tổng chi phí (RC) - Tổng chi phí (C)

Công thức:

M = R

C

×C

Mô hình 2: Doanh thu thuần của Công ty quý IV-2008 so với quý IV- 2007 tăng do ảnh hưởng của hai nhân tố:

- Năng suất lao động bình quận một lao động theo doanh thu thuần (

W

L) - Số lao động làm việc bình quân trong năm (

L

)

Công thức: DTT =WL×C

Mô hình 3: Lợi nhuận của Công ty quý IV-2008 so với quý IV-2007 tăng do ảnh hưởng của ba nhân tố:

- Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần (

R

DTT) - Số vòng quay của tổng vốn (LTV)

- Tổng vốn bình quân trong năm (

TV

) Công thức:

M = R

DTT

×L

TV

×TV

2.2.4. Phương pháp Ponomarjewa:

• Khái niệm: Phương pháp Ponomarjewa là phương pháp phân tích nhân tố bằng số tuyệt đối. Phương pháp Ponomarjewa có ưu điểm không đòi hỏi phải tuân thủ bất kỳ một quy ước nào do đó, nó khắc phục được các hạn chế mang tính giả định của phương pháp chỉ số. Mặt khác, phương pháp Ponomarjewa là phương pháp đơn giản, dễ áp dụng song chỉ áp dụng được cho phương trình dạng tích

• Tác dụng: Phương pháp Ponomarjewa có tác dụng xác định vai trò và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố cấu thành đến sự biến động của hiện tượng nghiên cứu

• Đặc điểm vận dụng: Phương pháp Ponomarjewa vận dung để phân tích nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu thuần và lợi nhuận sau thuế, từ đó tìm ra nhân tố nào có vai trò tác động lớn nhất đến sự tăng, giảm của doanh thu thuần và lợi nhuận sau thuế trong các quý năm 2007 và 2008. Cụ thể vận dụng mô hình sau để phân tích:

Mô hình 4: Lợi nhuận của Công ty quý I- 2008 so với quý I- 2007 tăng do ảnh hưởng của ba nhân tố:

- Hiệu quả sử dụng tổng quỹ lương theo doanh thu thuần (

H

QL) - Tổng quỹ lương (QL)

Công thức:

M = R

DTT

×H

QL

×QL

- Mức tăng giảm của lợi nhuận:

∆M = M

1

−M

2 - Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố:

Đặt

a = (i

RDT

−1)+(i

HQL

−1)+(i

QL

−1)

+ Do RDTT:

a

)

1

i

(

M

M

DT DT R ) R (

=

+ Do HQL:

a

)

1

i

(

M

M

QL QL H ) H (

=

+ Do QL:

a

)

1

i

(

M

M

QL ) QL (

=

- Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố: QL H R

M M

M

M = ∆

DT

+∆

QL

+∆

2.3 Nguồn số liệu sử dụng để phân tích hiệu quả kinh doanh của Viettel Telecom qua các quý năm 2007 và 2008

Viettel Telecom là một Công ty chủ lực trong Tổng công ty viễn thông quân đội. Trong những năm gần đây Viettel Telecom được đánh giá là một trong những doanh nghiệp phát triển nhanh và mạnh nhất ở Việt Nam, thị trường tiêu thụ của Viettel Telecom càng ngày càng vươn xa hơn không chỉ trong nước mà cả thị trường nước ngoài. Năm 2007 và 2008 là những năm

Công ty gặt hái được nhiều thành công lớn, doanh thu thuần lên đến hàng chục triệu tỷ đồng, lương bình quân một lao động cao hiếm có doanh nghiệp nào trong nước đạt được

Số liệu dùng để phân tích hiệu quả kinh doanh của Công ty:

- Số liệu năm: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh thu thuần, lợi nhuận sau thuế năm 2007-2008. Chi phí gồm có chi phí thường xuyên: Chỉ tiêu tổng chi phí, tổng quỹ lương và chi phí nguồn lực là các chỉ tiêu bình quân: Tài sản cố định bình quân, số lao động bình quân, tổng vốn bình quân, vốn ngắn hạn và vốn dài hạn bình quân.

- Số liệu quý: Chỉ tiêu doanh thu thuần, lợi nhuận sau thuế, tổng chi phí, tổng quỹ lương và số lao động bình quân, các chỉ tiêu về tài sản và vốn được tính cụ thể qua tám quý năm 2007 và 2008. Phân tích hiệu quả kinh doanh của Công ty qua các quý năm 2007 và 2008 nhằm mục đích tìm hiểu xu hướng biến động hiệu quả các quý và nguyên nhân của sự biến động.

Bảng 4: Bảng thống kê một số chỉ tiêu kết quả và chi phí kinh doanh qua tám quý năm 2007 -2008

Chỉ tiêu Quý Doanh thu thuần (triệu đồng) Tổng chi phí (triệu đồng) Tổng quỹ lương (triệu đồng) Lợi nhuận sau thuế (triệu đồng) Số lao động bình quân (người) Tài sản cố định bình quân (triệu đồng) Tổng vốn bình quân (triệu đồng) Vốn ngắn hạn bình

Một phần của tài liệu MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA VIETTEL TELECOM TRONG THỜI GIAN TỚI.DOC (Trang 32 -86 )

×