Hạn mức tớn dụng thẻ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển hoạt động thanh toán thẻ tại Chi nhánh NH TMCP Ngoại thương Chương Dương .DOC (Trang 33 - 43)

Hạn mức của cỏc loại thẻ tớn dụng và thẻ ghi nợ cú thể thay đổi theo Quyết định của Tổng Giỏm đốc NHNT VN theo từng thời kỳ.

Cụ thể như sau:

Bảng 5: Hạn mức chi tiờu ngày của thẻ ghi nợ

ĐVT: triệu đồng

Loại thẻ

Tiền mặt Chi tiờu Chuyển khoản

HM 1 ngày HM 1 lần Số lần 1 ngày HM 1 ngày HM 1 lần Số lần 1 ngày HM 1 ngày Số lần 1 ngày Trong hệ thống NHNT NHĐL Ngoài hệ thống NHNT NHĐL Connect 24 (Hạng B) 10 2 10 20 10 20 30 10 Connect 24 (Hạng G) 15 2 15 20 10 20 30 10 Connect 24 (Hạng D) 20 2 20 20 10 20 30 10 SG24 20 2 20 30 20 20 50 10 MTV 20 2 6 20 50 20 20 70 10

(Nguồn: Phũng kế toỏn thanh toỏn và kinh doanh dịch vụ Chi nhỏnh NH NT Chương Dương )

Với thẻ ghi nợ nội địa Connect24 và SG24, hạn mức rỳt tiền mặt một ngày thấp hơn của một số ngõn hàng khỏc, mức rỳt tiền của thẻ ghi nợ nội địa Agribank Success là 25 trđ/ngày, thẻ BIDV Power là 30 trđ/ngày…

Hạn mức chi tiờu của thẻ ghi nợ nội địa VCB cũng thấp hơn so với một số ngõn hàng khỏc, như thẻ ACB 365 Styles cú hạn mức chi tiờu là 30 trđ/ngày và 50 trđ/ngày đối với thẻ chuẩn và thẻ vàng, Agribank Success cũn khụng hạn chế mức chuyển khoản tại cỏc EDC/POS…Tuy nhiờn, hạn mức tớn dụng của thẻ VCB là hợp lý, bởi thẻ ghi nợ nội địa hướng tới đối tượng khỏch hàng cú thu nhập trung bỡnh, hơn nữa khỏch hàng cú thể lựa chọn từng hạng thẻ Connect24 hay sử dụng thẻ ghi nợ cao cấp SG24 với hạn mức lớn hơn tựy theo nhu cầu sử dụng.

Bảng 6: Hạn mức chi tiờu ngày của thẻ tớn dụng

Đơn vị: triệu đồng

STT CODE

HẠN MỨC NGÀY (TRIỆU ĐỒNG)

GHI CHÚ

CHI TIấU RÚT TIỀN MẶT

HẠN MỨC SỐ G/D NGÀY HẠN MỨC SỐ G/D NGÀY

1 0011 Hết hạn mức 10 Hết hạn mức 10

2 0013 70 10 50 10 Mức chuẩn cho thẻ AMEX

3 0016 40 10 30 5 Mức chuẩn chi thẻ Amex vàng

4 0019 30 10 15 5

Mức chuẩn cho thẻ VISA & MasterCard vàng

5 0021 20 10 15 5

Mức chuẩn cho thẻ Amex Xanh & Cob

6 0023 10 10 5 3

Mức chuẩn cho thẻ VISA & MasterCard Bạc

(Nguồn: Phũng kế toỏn thanh toỏn và kinh doanh dịch vụ Chi nhỏnh NH NT Chương Dương )

Hạn mức thẻ tớn dụng của cỏc thẻ VCB thấp hơn cỏc ngõn hàng khỏc, thẻ VCB Visa/ VCB MasterCard CỘI NGUỒN cú hạn mức tớn dụng cho thẻ vàng từ 50-300 trđ, tuy nhiờn Hạn mức chi tiờu mặc định tối đa là 30 trđ/ngày, trong khi đú thẻ Precious của BIDV cú hạn mức tớn dụng thẻ từ 50-150 trđ và hạn mức chi tiờu ngày là 40-120 trđ/ngày, thẻ Agribank MasterCard loại thẻ vàng cú hạn mức thanh toỏn là 50 trđ /ngày với hạn mức tớn dụng từ 100-300 trđ. Tuy nhiờn với những khỏch hàng cú nhu cầu chi tiờu lớn, cú thể sử dụng sản phẩm thẻ VCB VietnamAirline American Express với hạn mức tớn dụng linh hoạt từ 10-300 trđ, khỏch hàng cú thể rỳt tiền tới 75% hạn mức/ngày và chi tiờu ngày là 100%/hạn mức/ngày. Đặc biệt thẻ tớn dụng quốc tế cao cấp Amex cú hạn mức tớn dụng cao nhất từ 100-500 trđ, rỳt tiền với 75% hạn mức/ngày và chi tiờu 100% hạn mức/ngày. Đõy thực sự là những sản phẩm mang lại điểm nhấn cho VCB về khả năng linh động trong hạn mức thanh toỏn mà cỏc ngõn hàng khỏc khụng cú được.

Một điểm nổi bật trong cụng tỏc phỏt hành và thanh toỏn của chi nhỏnh là cụng tỏc phũng chống rủi ro. Rủi ro về thu nợ phỏt hành hầu như khụng cú, chỉ chiếm khoảng 0,05%. Ngoài ra khụng cú rủi ro nào khỏc. Thành cụng này xuất phỏt từ việc chi nhỏnh đó đề ra được một hệ thống biện phỏp xử lý khi rủi ro xảy ra. Chi nhỏnh cũng đó tuõn thủ chặt chẽ cỏc quy định về việc phỏt hành thẻ do

Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam đề ra, nhất là trong khõu thẩm định hồ sơ khỏch hàng. Bờn cạnh đú, khi mua thẻ, khỏch hàng phải ký quỹ một số tiền nhất định. Do đú khụng xảy ra rủi ro tớn dụng mà chỉ cú một vài trường hợp nợ quỏ hạn.

2.1.3. Tỡnh hỡnh phỏt triển hoạt động thanh toỏn thẻ tại NH TMCP Ngoại thương Chương Dương

Bảng 7: Bỏo cỏo kết quả kinh doanh thẻ qua cỏc năm

TT Năm

Đề mục 2006 2007 2008 2009

1 Thanh toỏn quốc tế ($) 60.356 91.426 135.625 198.294,83

2 Phỏt hành thẻ ghi nợ nội địa

(chiếc) 3844 5526 6125 6988 3 Phỏt hành thẻ ghi nợ quốc tế (chiếc) 325 421 451 572 4 Phỏt hành thẻ tớn dụng (chiếc) 155 181 228 357 5 Doanh số sử dụng thẻ tớn dụng (vnd) 925.625.324 2.125.362.245 3.265.325.158 4.418.415.705 6 Doanh số sử dụng thẻ ghi nợ quốc tế (vnd) 20.256.359.24 5 24.265.326.25 8 23.326.259.24 5 31.162.130.74 6

7 Doanh số thanh toỏn thẻ C24 tại ATM của chi nhỏnh (vnd) 256.326.259.2 45 395.265.563.5 44 424.265.235.3 65 594.807.058.9 13 8 Đơn vị chấp nhận thẻ 3 9 11 17

(Nguồn: Phũng Kế toỏn -Thanh toỏn và Dịch vụ khỏch hàng)

Tốc độ tăng trưởng của thẻ ghi nợ nội địa khỏ cao, luụn trờn 10%/năm và chiếm trờn 90 % số lượng thẻ phỏt hành của chi nhỏnh, mức tăng cao nhất là năm 2007 với 43,8%, năm 2008 và 2009 mức tăng chỉ là 10,8% và 14,2% do những khú khăn và kinh tế và sự vào cuộc mạnh mẽ của cỏc ngõn hàng trờn thị trường.

Số lượng thẻ ATM phỏt hành: từ 1.1.2003 – 28.2.2010 đạt 30.991 chiếc.Tại thời điểm 31/12/2009, tiền mặt tại cỏc mỏy ATM là 2 tỷ đồng, tăng 3,6% so với thời điểm 31/12/2008, doanh số giao dịch qua ATM đạt gần 600 tỉ đồng, qua đú cú thể thấy hoạt động thẻ ATM vẫn là hoạt động chủ lực trong cụng tỏc thẻ tại Chi nhỏnh.

Đõy là một điều dễ hiểu vỡ tại thị trường Việt Nam, thẻ nội địa phỏt hành thỡ cú đến 98% là thẻ ghi nợ và thẻ ATM nờn việc một ngõn hàng cú số lượng mỏy ATM tương đối nhiều và một hệ thống thanh toỏn online như NH TMCP Ngoại

thương Chương Dương thỡ cung cấp dịch vụ thẻ tốt và thu hỳt một số lượng lớn khỏch hàng lớn là điều dễ hiểu.

Số lượng thẻ tớn dụng và thẻ ghi nợ quốc tế cũn quỏ ớt, tuy tốc độ tăng trưởng hàng năm khỏ cao, như giai đoạn 2006-2007 (16,7% và 29,5%) và 2008-2009 (56,6% và 26,8%. Tuy nhiờn, giai đoạn 2006-2009 đó cú những bước phỏt triển vượt bậc so với giai đoạn 2003-2005 khi Chi nhỏnh mới được thành lập ( chỉ phỏt hành được 188 chiếc thẻ tớn dụng và 407 thẻ ghi nợ quốc tế) .

Tổng số thẻ tớn dụng chi nhỏnh đó phỏt hành: từ 1.1.2003 – 28.2.2010 đạt 1141 chiếc, Chi nhỏnh chưa thể hài lũng với con số này, và cần xõy dựng những cỏch thức xỳc tiến bỏn sản phẩm mới hiệu quả hơn.

Với thẻ tớn dụng quốc tế, xột về doanh số sử dụng thẻ, thẻ do chi nhỏnh phỏt hành chủ yếu được dựng cho nhu cầu thanh toỏn và rỳt tiền mặt của cỏc chủ thẻ ở nước ngoài. Việc sử dụng thẻ trong nước cũn khỏ hạn chế do số lượng cơ sở chấp nhận thẻ trong thanh toỏn tiền hàng húa, dịch vụ chưa nhiều. Khỏch hàng dựng thẻ để chi tiờu ở nước ngoài vẫn chiếm một tỷ lệ cao, khoảng 75%. Trong số đú cú một phần lớn sinh viờn, học sinh du học ở nước ngoài đều sử dụng thẻ của VCB để chi tiờu.

Bảng 8 : Kết quả kinh doanh thẻ Mastercard và Visacard

(Nguồn: Phũng Kế toỏn -Thanh toỏn và Dịch vụ khỏch hàng)

Hai loại thẻ tớn dụng chủ yếu Chi nhỏnh phỏt hành là Visacard và Mastercard Visa card là thẻ tớn dụng được phỏt hành nhiều nhất và cú doanh số sử dụng cao nhất, số phỏt hành tăng đều qua cỏc năm và luụn trờn 20 %/năm. Visacard vẫn là loại thẻ thụng dụng nhất và cú nhiều điểm thanh toỏn chấp nhận thẻ nhất của Chi nhỏnh. Với việc Vietcombank trở thành đầu mối thanh toỏn đối với cỏc giao dịch thẻ Visa trong nước,với tư cỏch là ngõn hàng thanh toỏn bự trừ nội địa cỏc giao dịch thẻ Visa củacỏc thành viờn trong nước qua tài khoản của cỏc ngõn hàng thành viờn mở tại Vietcombank. Cựng với việc đưa ra cỏc sản phẩm mới như Visa Connect 24, Vietcombank Visa Debit…tớch hợp nhiều tiện ớch trong 1 thẻ, Visacard sẽ vẫn là loại thẻ chủ lực trong hoạt động phỏt hành và thanh toỏn thẻ của Chi nhỏnh.

Thẻ Master cú tốc độ tăng trưởng khụng đều cả trong số lượng phỏt hành và doanh số thanh toỏn.Năm 2007, lượng phỏt hành chỉ tăng 7 % nhưng doanh số sử dụng thẻ đó tăng kỷ lục,đạt trờn 120 %, trong khi năm 2008 giảm nhẹ về lượng Loại thẻ

Chỉ tiờu

Năm

Số thẻ phỏt hành Doanh số sử dụng

Số thẻ(cỏi) Mức tăng giảm Doanh số (triệu

đồng) Mức tăng giảm M A ST E R C A R D 2006 32 - 217 - 2007 39 + 7,7% 402 + 120,4% 2008 24 - 0,19% 886 + 74,9% 2009 49 + 91% 1124 + 26,9 % V IS A C A R D 2006 94 - 713 - 2007 133 + 42% 1711 + 140 % 2008 166 +24,8% 2126 + 24,3 % 2009 249 + 50% 3155 + 48,4%

phỏt hành.Năm 2009 đỏnh dấu sự phỏt triển mạnh về số lượng thẻ Master tại chi nhỏnh( tăng 91%), xong điều đỏng chỳ ý là doanh số sử dụng lại giảm dần tỉ lệ tăng trưởng. Lượng thẻ Mastercard phỏt hành chưa nhiều nhưng cú doanh số thanh toỏn khỏ cao. Chi nhỏnh tiếp tục cú nhiều ưu đói cho việc phỏt hành loại thẻ này, như giảm giỏ chiết khấu tại cỏc DV CNT Master.

Cụ thể cỏc tỡnh hỡnh phỏt hành thẻ ghi nợ tại chi nhỏnh năm 2009 :

Bảng 9: Kết quả phỏt hành thẻ ghi nợ Chi nhỏnh NH NT Chương Dương

Năm 2009

Đơn vị: chiếc

(Nguồn: Phũng Kế toỏn -Thanh toỏn và Dịch vụ khỏch hàng)

Nguyễn Đỡnh Khuyến 35 Khoa Quản trị kinh doanh

Chi nhỏnh

PGD Khương Thượng

PGD Thỏi

Thịnh PGD Kim Ngưu PGD Minh Khai Tổng 1.Connect 24 và VCB SG24 4081 1271 1085 520 31 6988 Kế hoạch 3500 1300 900 600 0 6300 Thực hiện 116.6% 97.8% 120.5% 86.7% 111% 2.Connect 24 Visa và MTV 263 147 123 39 0 572 Kế hoạch 175 100 50 25 0 350 Thực hiện 150.2% 147% 246% 116% 0 185% Tổng 4344 1418 1208 559 31 7560

Số lượng phỏt hành thẻ theo loại ( 1.1.2009 - 31.12.2009 )

Đơn vị: chiếc Amex Cobrand : ………56 Amex Green : ………3 Master card Debitcard : ……….37 Master card EMV Standard : ...10 Master card Standard : ………..2

Visa Debit card : ………75

Visa card EMV Gold : ………..42 Visa card EMV Standard : ………84 Visa card Gold : ………5 Visa card Standard : ……….43 Vietcombank Conect24 : ………. …5227 Vietcombank SG24 : ………1761 Vietcombank MTV : ……….427 Vietcombank Conect 24 Visa : ……….145 Tổng : ………...7917

(Nguồn: Phũng Kế toỏn -Thanh toỏn và Dịch vụ khỏch hàng)

Lượng thẻ phỏt hành vẫn tập trung ở chi nhỏnh, chiếm 57,4%, năm 2009 cũng là năm cỏc phũng giao dịch chưa đạt mức kế hoạch đề ra, một phần do mới được thành lập như phũng giao dịch Kim Ngưu và Thỏi Thịnh.

Nhỡn vào cơ cấu cỏc loại thẻ phỏt hành trong năm 2009, cú thể thấy thẻ ghi nợ nội địa vẫn là loại thẻ được phỏt hành nhiều nhất, chiếm 88,8% số lượng phỏt hành thẻ của Chi nhỏnh, tăng 111% so với kế hoạch. Thẻ Master chuẩn EMV tuy mới đưa vào phỏt hành nhưng đó cú bước đầu được sự đún nhận của khỏch hàng, số lượng khỏch hàng đăng kớ sử dụng thẻ Visa cụng nghệ thẻ chip cao hơn hẳn (126 thẻ so với 10 thẻ Master card EMV Standard).

Bảng 10: Thống kờ ATM của Chi nhỏnh

Điờ̉m đặt máy Số lượng

máy Địa chỉ

Giờ phục vụ Chương Dương Bưu cục Trung

tõm 4 1 Bưu cục Trung tõm 4 - TT Trõu Quỳ - Gia Lõm 24/24

Chương Dương Bưu cục Trung

tõm 5 1

Bưu cục Trung tõm 5 - Đức Giang -Long Biờn

24/24 Chương Dương Cụng ty Cơ khớ

Đụng Anh 1 Cụng ty Cơ khớ Đụng Anh - TT Đụng Anh 24/24

Chương Dương Cty TNHH

Stanley Việt Nam 1 KCN Dương Xỏ, Gia Lõm

24/24 Chương Dương PGD Khương

Thượng 2 105A12 Khương Thượng, Đống Đa 24/24

Chương Dương PGD Minh

Khai 1 464 Minh Khai – Hai Bà Trưng 24/24

Chương Dương Trụ sở chớnh 2 564 Nguyễn Văn Cừ - Long Biờn 24/24

( Nguồn: http://www.vietcombank.com.vn )

Hiện nay chi nhỏnh hiện quản lý 9 ATM trờn địa bàn cỏc huyện Gia Lõm, Long Biờn, Đống Đa, Hai Bà Trưng…, mạng lưới ATM như vậy cũn tương đối mỏng so với một số chi nhỏnh ngõn hàng khỏc. Chỉ tớnh riờng trờn địa bàn huyện Gia Lõm, Agribank đó cú 10 ATM, ICB cú 9 mỏy và BIDV cú 5 ATM…Cỏc mỏy ATM của chi nhỏnh cũng chưa đặt gần cỏc khu mua sắm lớn, cỏc khu cụng nghiệp, khu đụ thị hay cỏc trường đại học… Đõy là điểm hạn chế trong việc triển khai cỏc mỏy ATM tại Chi nhỏnh, gõy nhiều khú khăn cho hoạt động giao dịch của khỏch hàng.

Đối với dịch vụ thanh toỏn thẻ tớn dụng, mạng lưới đơn vị chấp nhận thanh toỏn thẻ (ĐVCNT) đúng một vai trũ rất quan trọng. Hiện nay mạng lưới ĐVCNT của Chi nhỏnh là 46 cơ sở. Đối với toàn bộ hệ thống VCB và đối với mạng lưới ĐVCNT của cỏc ngõn hàng thương mại trờn địa bàn Hà Nội, đõy là một mạng lưới tương đối mỏng, chưa đỏp ứng được nhu cầu thực tế của thẻ trờn thị trường. Tại cỏc cơ sở này, số cỏc đơn vị được lắp đặt mỏy EDC vẫn cũn quỏ ớt, do khụng đủ trang bị đồng loạt nờn Chi nhỏnh chỉ trang bị cho những đơn vị cú doanh số lớn, đõy là một nhược điểm để cỏc ngõn hàng khỏc cú thể thõm nhập vào cỏc cơ sở chấp nhận thẻ của Chi nhỏnh trờn địa bàn Hà nội.

Bảng 11: So sỏnh biểu phớ thẻ một số ngõn hàng

Đơn vị: 1000 đ

Ngõn hàng Vietcombank ACB ANZ VIBank Agribank Incombank BIDV

Tờn thẻ ATM Amex Connect24 Visa Debit/ MasterCard Dynamic

Access Values Success ATM C/S/G

Card

Vạn dặm

eTran3 65

Số mỏy ATM >1000 Khụng cú Tương thớch với

Sacombank Tương thớch với VCB >600 >460 205 Phạm vi sử dụng Nội địa + Quốc tế

Nội địa Nội địa + Quốc tế

Nội địa + Quốc tế Nội địa Nội địa Nội địa

- Giỏ thẻ chuẩn Miễn phớ 100 Miễn phớ 350 90 5 70 30 50

- Giỏ thẻ vàng Miễn phớ 450 100

- Giỏ thẻ đặc biệt Miễn phớ 120

Phớ chuyển khoản trong hệ thống

Miễn phớ Miễn phớ Miễn phớ Miễn phớ 3 Miễn phớ Miễn

phớ Phớ rỳt tiền ngoài

hệ thống

3.3 4%,min=50 2%,min=60 Miễn phớ Miễn phớ

Phớ rỳt tiền cựng hệ thống

Miễn phớ Miễn phớ Miễn phớ (>30000 = 0.03%)

4 lần miễn phớ /thỏng

Miễn phớ Miễn phớ Miễn phớ Miễn

phớ

Phớ chuyển lương 3.3% 3-4% 1.5 0.2%,

Phớ thường niờn 600(vàng), 400(xanh)

Miễn phớ 100 10 USD 60-80 - 120 Miễn phớ 40

Mức phi của cỏc ngõn hàng ngoại như ANZ hay HSBC là khỏ cao, tuy nhiờn cỏc ngõn hàng này vẫn đạt được những thành cụng lớn trong hoạt động phỏt hành thẻ bới uy tớn, kinh nghiệm và tiềm lực mạnh.

Cỏc ngõn hàng trong nước cú biểu phớ khỏ giống nhau, tuy nhiờn thẻ của VCB vẫn cú ưu thế vượt trội về hệ thống thanh toỏn với hơn 1000 ATM và 10000 DV CNT. Phớ chuyển lương, phớ rỳt tiền ngoài hệ thống và phớ thường niờn của thẻ VCB núi chung cao hơn của cỏc ngõn hàng khỏc, tuy nhiờn mạng lưới thanh toỏn của VCB khỏ rộng, do đú nhược điểm này được giảm thiểu. Hơn nữa thẻ VCB được tớch hợp nhiều tớnh năng hữu dụng và cú nhiều ưu đói trong sử dụng. Đối với thẻ tớn dụng quốc tế, đối thủ cạnh tranh lớn nhất là ACB, với mức phớ khỏ linh hoạt, và chiến lược liờn kết với những doanh nghiệp lớn để mở thẻ như ACB- Tourist, ACB-SaigonCoop, ACB-Phỳc Lộc Thọ, ACB- Mai Linh. Tuy nhiờn VCB vẫn chứng minh được lợi thế của mỡnh với cụng nghệ thanh toỏn hiện đại và biểu phớ cựng với cỏc hạng thẻ đa dạng, đỏp ứng nhu cầu của mọi đối tượng khỏch hàng.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển hoạt động thanh toán thẻ tại Chi nhánh NH TMCP Ngoại thương Chương Dương .DOC (Trang 33 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w