Tỡnh hỡnh nhậpkhẩu thuỷ sản của EU từ năm 2000 đến nay

Một phần của tài liệu Thực trạng xuất khẩu hàng thuỷ sản Việt Nam sang thị trường EU.DOC (Trang 26 - 28)

* Tỡnh hỡnh chung

EU là là một trong những thị trường nhập khẩu thủy sản lớn nhất thế giới. Tõy Ban Nha, Phỏp, Đức, Italy và Anh là những thị trường nhập khẩu chớnh, giỏ trị nhập khẩu thủy sản hàng năm vượt 1 tỷ USD và cỏc nước này cũng chiếm gần 80% giỏ trị nhập khẩu thủy sản của EU. Tuy nhiờn, như trờn đó trỡnh bày, phần lớn sản phẩm thuỷ sản được nhập khẩu từ cỏc nội bộ cỏc nước trong khối. Ngoài ra, để bổ sung một số sản phẩm đỏp ứng nhu cầu tiờu thụ, chủ yếu là cỏc sản phẩm thuỷ sản nước ấm, EU cũng nhập khẩu thuỷ sản từ hơn 180 nước khỏc trờn thế giới. (Theo fistenet)

* Nhập khẩu thủy sản của một số nước thành viờn EU

- Tõy Ban Nha

Tõy Ban Nha là nước nhập khẩu thủy sản lớn thứ ba thế giới, đứng đầu EU. Giỏ trị nhập khẩu của Tõy Ban Nha bằng 16,8% giỏ trị nhập khẩu thủy sản toàn EU. Tõy Ban Nha nhập khẩu chủ yếu là cỏc sản phẩm tụm đụng lạnh, cỏ tươi và đụng lạnh, nhuyễn thể, cỏ hun khúi và cỏ đúng hộp. Tụm đụng lạnh là sản phẩm chớnh với sản lượng cao nhất hàng năm đạt 9,0 đến 9,6 tấn.Cỏc thị trường nhập khẩu chớnh của Tõy Ban Nha là Trung Quốc, Achentina, Colombia, Ấn Độ, Thỏi Lan và Malaixia,….

- Phỏp

Phỏp là nước nhập khẩu thủy sản lớn thứ tư thế giới và thứ nhỡ trong khối EU. Giỏ trị nhập khẩu thủy sản hàng năm chiếm 11,5% giỏ trị nhập khẩu lương thực thực phẩm và 1% tổng giỏ trị nhập khẩu của Phỏp. Cú 3 nhúm sản phẩm thủy sản nhập khẩu chớnh của thị trường Phỏp là cỏ tươi và cỏ, giỏp xỏc, nhuyễn thể đụng lạnh; và thủy sản đúng hộp, thủy sản tẩm bột,... Trong cỏc mặt hàng nhập khẩu thỡ cỏ philờ đụng lạnh chiếm tỷ trọng lớn nhất, tiếp theo là tụm đụng lạnh. Tiờu thụ tụm của Phỏp phụ thuộc chủ yếu vào nguồn nhập khẩu.

(Nguồn : http://www.europa.admin.ch/)

- Italy

Tổng sản lượng thủy sản của Italy chỉ vào khoảng 0,6 triệu tấn/năm, trong khi với 57 triệu người và hàng chục triệu khỏch du lịch, Italy phải nhập khẩu hàng năm từ 0,9-1 triệu tấn thủy sản. Italy là nước nhập khẩu thủy sản lớn thứ 5 thế giới và thứ 3 của EU. Thị trường nhập khẩu thủy sản của Italy hầu như ớt biến động trong nhiều năm qua. Cỏc mặt hàng nhập khẩu chớnh của Italy là cỏ ngừ đúng hộp, mực đụng lạnh, tụm và cỏ philờ đụng lạnh. Cỏc nước cung cấp chủ yếu cỏc sản phẩm này cho Italy là Thỏi Lan, Achentina, ấcuađo, Đan Mạch, Ấn Độ... (Nguồn : http://www.europa.admin.ch/)

- Đức

Hàng năm, lượng tụm nhập khẩu vào Đức đỏp ứng khoảng 2/3 nhu cầu thị trường nội địa thụng qua hệ thống nhập khẩu của trờn 150 cụng ty vào 7 chuỗi siờu thị lớn, 10 ngàn nhà bỏn lẻ và gần 1 ngàn nhà hàng lớn nhỏ. Tụm nhập khẩu vào Đức khỏ đa dạng về chủng loại từ trờn 80 nước, trong đú chủ yếu từ Banglađột, Ấn Độ, Bỉ, Anh, Inđụnờxia,… Nhập khẩu tụm nước ấm vào Đức dưới dạng đụng lạnh (khụng đầu, búc vỏ hoặc cả vỏ) và cỏc dạng chế biến chớn sẽ tiếp tục gia tăng trong thời gian tới do ngày càng cú nhiều hộ gia

đỡnh ở Đức ăn thuỷ sản và tụm. Tụm cũng là mặt hàng được tiờu thụ mạnh ở hệ thống cỏc nhà hàng tại Đức hiện nay.

(Nguồn : http://www.europa.admin.ch/)

- Anh

Tuy cú điều kiện thuận lợi trong việc đỏnh bắt hải sản (chiếm tới 1/5 sản lượng hải sản của EU), nhưng Anh vẫn phải nhập khẩu để đỏp ứng nhu cầu trong nước. Nhập khẩu tụm của Anh khụng lớn so với cỏ do thúi quen tiờu dựng của người Anh là thớch ăn cỏc loại cỏ đó qua chế biến (như cỏ rỏn, cỏ viờn,…), mặt hàng tụm chủ yếu để phục vụ cộng đồng người chõu Á sinh sống ở Anh, được nhập khẩu từ Ailen (chiếm khoảng 22% kim ngạch nhập khẩu), Bănglađột (14,4%), Ấn Độ (13,4%), Đan Mạch (8%)...

(Nguồn : http://www.europa.admin.ch/)

- Hy Lạp

Theo thống kờ gần đõy nước cung cấp thủy sản cho Hy Lạp nhiều nhất là Đan Mạch với 32.700 tấn, Italy 14.900 tấn, Hà Lan 12.400 tấn. Nhập khẩu từ Đan Mạch chủ yếu gồm bột cỏ làm thức ăn chăn nuụi.

Cỏc nước thành viờn EU thuộc Bắc Âu đều cú biển, nguồn hải sản tương đối phong phỳ, cú nghề đỏnh bắt hải sản truyền thống nờn cú thế mạnh về xuất khẩu hải sản (trong đú cú tụm, nhất là cỏc loại tụm nước lạnh). Nhập khẩu tụm của cỏc nước này chủ yếu cú tớnh chất bổ sung chủng loại cho nhau giữa cỏc nước trong khu vực. Nhập khẩu từ khu vực chõu Á khụng lớn do sức tiờu thụ của cỏc nước này khỏ thấp (do dõn số ớt, khỏch du lịch đến Bắc Âu khụng đụng và người dõn khụng cú tập quỏn ăn nhiều hải sản)

(Nguồn:http://www.europa.admin.ch/)

Một phần của tài liệu Thực trạng xuất khẩu hàng thuỷ sản Việt Nam sang thị trường EU.DOC (Trang 26 - 28)