Tỡnh hỡnh nuụi trồng, đỏnh bắt, chế biến thuỷ sản của Việt Nam

Một phần của tài liệu Thực trạng xuất khẩu hàng thuỷ sản Việt Nam sang thị trường EU.DOC (Trang 32 - 34)

- Nuụi trồng

Với điều kiện tự nhiờn thuận lợi, nuụi trồng thuỷ sản là một thế mạnh của Việt Nam. Việt Nam đứng thứ 3 trờn thế giới về sản lượng nuụi trồng thuỷ sản.

+ Vựng trung du miền nỳi phớa Bắc cú điều kiện sinh thỏi thớch hợp với nuụi trồng cỏc giống loài thuỷ sản cận nhiệt đới, ụn đới dũng Trung Hoa.

+ Vựng đồng bằng sụng Hồng cú cỏc bói bồi màu mỡ, đặc biệt thuận lợi cho phỏt triển nuụi trồng thuỷ sản nước lợ.

+ Vựng Bắc Trung Bộ cú diện tớch nuụi trồng thuỷ sản khụng lớn.

+ Duyờn hải Nam Trung Bộ cú khớ hậu rất thuận lợi cho việc phỏt triển nuụi trồng thuỷ sản, nhất là cỏc loài thuỷ sản ưa núng như tụm.

+ Vựng Tõy Nguyờn cú địa hỡnh thuận lợi cho phỏt triển nuụi mặt nước lớn (31.500 ha).

+ Vựng Đụng Nam Bộ cú ưu thế phỏt triển nuụi trồng thuỷ sản cả nước mặn, lợ và ngọt.

+ Vựng đồng bằng sụng Cửu Long cú thuỷ triều vào rất sõu, thuận lợi cho việc phỏt triển nuụi trồng thuỷ sản nước lợ.

- Khai thỏc

Nghề đỏnh bắt thuỷ sản đó hỡnh thành từ cỏch đõy hàng ngàn năm. Thời kỳ sơ khai, người dõn đó đỏnh bắt cỏ ở cỏc đầm, ao, hồ, dọc cỏc cửa sụng bằng những dụng cụ thụ sụ như lao, xiờn, bẫy, sau đú di chuyển dọc cỏc sụng, hướng dần ra biển để khai thỏc hải sản ở vựng ven biển.

Từ khi chuyển sang cơ chế thị trường, nhiều hộ ngư dõn đó cú phương tiện đỏnh bắt, thậm chớ một số hộ cũn làm chủ nhiều phương tiện khai thỏc.

Cỏc thành phần kinh tế như doanh nghiệp tư nhõn, cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn cũng đó tham gia hoạt động khai thỏc hải sản.

Phỏt triển khai thỏc hải sản xa bờ đó gúp phần thực hiện chuyển dịch cơ cấu nghề cỏ, giảm ỏp lực khai thỏc vựng gần bờ, tạo việc làm cho hơn 60.000 lao động, đồng thời hạn chế cỏc tàu thuyền nước ngoài vào khai thỏc hải sản trỏi phộp ở vựng biển Việt Nam, gúp phần bảo vệ an ninh trờn biển và chủ quyền vựng biển quốc gia.

- Chế biến

Chế biến thủy sản là khõu rất quan trọng của chu trỡnh sản xuất, kinh doanh thủy sản. Cỏc khớa cạnh được đỏnh giỏ cụ thể như sau:

+ Nguồn nguyờn liệu và cơ cấu sử dụng nguyờn liệu cho chế biến thủy sản

Do tổng sản lượng thuỷ sản tăng mạnh và cụng nghệ chế biến, thúi quen tiờu dựng cũng cú nhiều thay đổi nờn lượng nguyờn liệu được đưa vào chế biến ngày càng nhiều.

+ Chất lượng nguyờn liệu

Vỡ những lý do kinh tế, tài chớnh, kỹ thuật mà ngư dõn chưa thể ỏp dụng những cụng nghệ bảo quản mới nờn chất lượng nguyờn liệu thuỷ sản chưa cao.

+ Cỏc cơ sở vật chất kỹ thuật và sự phõn bố theo vựng nguyờn liệu của

cụng nghiệp chế biến thủy sản

Cơ sở vật chất kỹ thuật cho ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam phỏt triển khỏ nhanh. Phần lớn cơ sở chế biến thủy sản hiện nay đó ngang với trỡnh độ cụng nghệ của cỏc nước trong khu vực và đó bước đầu tiếp cận được với trỡnh độ cụng nghệ của thế giới.

+Vấn đề chất lượng, quản lý chất lượng và an toàn thực phẩm

cũng như cỏc trung tõm kiểm tra chất lượng thuỷ sản được bố trớ đều khắp trờn phạm vi toàn quốc.

Một phần của tài liệu Thực trạng xuất khẩu hàng thuỷ sản Việt Nam sang thị trường EU.DOC (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w