Cỏc quy định phỏp lý đối với thuỷ sản nhậpkhẩu vào EU

Một phần của tài liệu Thực trạng xuất khẩu hàng thuỷ sản Việt Nam sang thị trường EU.DOC (Trang 28 - 32)

Thị trường chõu Âu là thị trường khú tớnh và nghiờm ngặt. Họ đưa ra hàng loạt cỏc quy định phỏp lý về chất lượng sản phẩm, an toàn vệ sinh để

bảo vệ cho sức khoẻ người tiờu dựng. Chất lượng sản phẩm là yếu tố quyết định thành cụng khi thõm nhập thị trường này.

Xuất khẩu thuỷ sản vào EU bắt buộc phải cú chứng nhận chớnh thức dựa trờn việc EU cụng nhận cơ quan thẩm quyền của cỏc nước xuất khẩu. Cỏc nước xuất khẩu phải cú một cơ quan thẩm quyền chịu trỏch nhiệm về việc quản lý chớnh thức thụng suốt cả hệ thống sản xuất. Thỏng 4/2004, EU đó thụng qua cỏc quy định về kiểm soỏt thực phẩm mới và toàn bộ cỏc quy định về vệ sinh.

Từ 1/1/2006, EU đưa ra luật quản lý thực phẩm và thức ăn cho vật nuụi mới gọi là đúng gúi vệ sinh, trong đú quy định về tiờu chớ vi sinh đối với thực phẩm, quy định về kiểm soỏt thực phẩm và thức ăn cho vật nuụi cũng như quy định vệ sinh thức ăn cho vật nuụi tạo thành một bộ cỏc quy định chặt chẽ và hài hoà khung hiệp định an toàn thực phẩm của EU.

Quy định đúng gúi vệ sinh rừ ràng hơn và nghiờm ngặt hơn về vệ sinh thực phẩm, cỏc quy định vệ sinh cụ thể đối với thực phẩm cú nguồn gốc từ động vật, cỏc quy định cụ thể về kiểm soỏt cỏc sản phẩm cú nguồn gốc từ động vật phục vụ cho tiờu dựng của con người

+ Quy định mới về vệ sinh thực phẩm

Luật mới quy định tất cả cỏc cơ sở kinh doanh thực phẩm và thức ăn cho vật nuụi, từ người nuụi, nhà chế biến đến người bỏn lẻ và dịch vụ nhà hàng đều phải chịu trỏch nhiệm trong việc đảm bảo thực phẩm bỏn trờn thị trường EU đỏp ứng mọi tiờu chuẩn bắt buộc về an toàn thực phẩm. Mọi khõu trong chuỗi thực phẩm kể cả khõu sản xuất nguyờn liệu cũng phải tuõn thủ phương phỏp tiếp cận từ trại nuụi đến bàn ăn của EU về an toàn thực phẩm.

Quy định đúng gúi vệ sinh được chia làm 5 quy định và cỏc chỉ thị thay thế cho 17 chỉ thị trước đõy. Theo đú, tất cả cỏc sản phẩm nhập khẩu phải đỏp ứng cỏc tiờu chuẩn chung như cỏc sản phẩm của EU.

-Quy định 852/2004 của Quốc hội chõu Âu và Hội đồng chõu Âu về vệ sinh thực phẩm. Quy định này bao gồm cả những yờu cầu chung và yờu cầu kỹ thuật đối với sản xuất.

-Quy định 853/2004 của Quốc hội chõu Âu và Hội đồng chõu Âu đề ra cỏc nguyờn tắc vệ sinh cụ thể đối với thực phẩm cú nguồn gốc từ động vật.

-Quy định 854/2004 của Quốc hội chõu Âu và Hội đồng chõu Âu đề ra cỏc nguyờn tắc cụ thể đối với việc tổ chức quản lý cú thẩm quyền đối với sản phẩm cú xuất xứ từ động vật phục vụ cho tiờu dựng của con người.

-Chỉ thị 2002/99/EC đề ra cỏc nguyờn tắc vệ sinh chi phối việc sản xuất, chế biến, phõn phối và nhập khẩu cỏc sản phẩm cú xuất xứ động vật.

-Chỉ thị 2004/41/EC thay thế cho 17 chỉ thị trước đõy.

Cỏc biện phỏp thực hiện theo cỏc qui tắc vệ sinh mới

-Quy định 2073/2005 của Uỷ ban chõu Âu về cỏc tiờu chớ vi khuẩn, độc tố và cỏc chất chuyển hoỏ (thuộc vi trựng học) đối với nguyờn liệu là thực phẩm (1/1/2006).

-Quy định 2074/2005 của Uỷ ban chõu Âu về cỏc biện phỏp thực hiện đối với một số sản phẩm nhất định theo Quy định 853/2004, 854/2004 và 882/2004 và cỏc văn bản hướng dẫn thực hiện theo Quy định 852/2004, phần bổ sung cho Quy định 853/2004 và Quy định 854/2004.

-éến 31/12/2009, EU sẽ cho phộp sắp xếp chuyển đổi để tạo thuận lợi cho giai đoạn chuyển tiếp giữa quy định vệ sinh thực phẩm mới và cũ. Cỏc biện phỏp chuyển đổi được đề ra trong Quy định 2076/2005.

+ Quản lý thực phẩm và thức ăn cho vật nuụi

Quy định 882/2004 của Hội đồng chõu Âu thiết lập cỏc hệ thống kiểm soỏt hài hoà của EU bao gồm cả an toàn thực phẩm và thức ăn cho vật nuụi, cỏc nguyờn tắc về phỳc lợi và sức khoẻ động vật. Liờn quan đến việc kiểm soỏt nhập khẩu, cỏc nước thứ ba sẽ phải đảm bảo rằng cỏc sản phẩm xuất khẩu vào thị trường EU phải đỏp ứng được những tiờu chuẩn cần thiết.

+ Quy định dỏn nhón

Ba quy định chớnh liờn quan đến việc dỏn nhón là Quy định 2000/104/EC, Chỉ thị 2000/13/EC và Quy định 2065/2001/EC. Tất cả cỏc luật mới của EU đều (và sẽ) dựa trờn quyền lợi của người tiờu dựng và sự an toàn theo phương thức người tiờu dựng sẽ khụng bị bất kỳ sản phẩm nào hay bao bỡ nào đỏnh lừa. éối với yờu cầu vệ sinh thực phẩm, đặc biệt là truy xuất nguồn gốc cỏc sản phẩm thuỷ sản, quy định của EU yờu cầu tất cả cỏc sản phẩm đúng gúi phải ghi nước xuất xứ. Nhón mỏc phải được in lờn gúi hàng hoặc thựng cỏc tụng để trỏnh bị tẩy xoỏ hoặc rỏch khi sử dụng. Ngụn ngữ sử dụng phải chớnh thống và dễ hiểu.

+ éộc tố và chất gõy ụ nhiễm trong cỏc sản phẩm thuỷ sản

EU đó chi tiết hoỏ việc kiểm soỏt phỏp lý đối với việc sử dụng và theo dừi cỏc loại thuốc thỳ y và cỏc loại thuốc khỏc cú trong cỏ và thuỷ sản, việc kiểm soỏt phỏp lý những chất bị cấm chỉ định trong động vật và kiểm soỏt cỏc sản phẩm dự tớnh xuất khẩu phải cú hiệu lực ở nước thứ ba.

Quy định 466/2001 đưa ra mức độ tối đa cho phộp đối với một số chất gõy ụ nhiễm nhất định trong thực phẩm. éối với thuỷ sản và thuỷ sản nuụi, mức độ tối đa được ỏp dụng với thuỷ ngõn, cỏt mi và chỡ (kim loại nặng).

Chỉ thị 96/22/EEC cấm sử dụng một số hoỏ chất nhất định cú chứa hoúc mụn và hoạt chất thyreostatic, trong đú cú khỏng thể β trong cỏc sản phẩm nuụi.

Quy định 2377/90 đặt ra mức độ cặn tối đa cho phộp đối với cỏc sản phẩm thuốc thỳ y.

Quyết định 95/249/EC ấn định giới hạn tổng lượng Nitơ cơ bản dễ bay hơi (TVB-N) đối với cỏc danh mục thuỷ sản nhất định và cụ thể hoỏ những phương phỏp phõn tớch được sử dụng.

Một phần của tài liệu Thực trạng xuất khẩu hàng thuỷ sản Việt Nam sang thị trường EU.DOC (Trang 28 - 32)