III Cỏc DA TKV đó xỏc nhận ngoài QH
B ảng 4 5 So sỏnh đặc tớnh than trong nước và than nhập khẩu
TT Đặc tớnh Than 5 HG Than khoỏng sàn Khoỏi Chõu
Than nhập
1. Nhiệt trị thụ (kcal/kg) Min: 5.500 5.311- 7.048 6.300
2. Độẩm (%) Max:8 - Max: 14
3. Độ tro (%) Max: 30 <16 14-15
4. Chất bốc (%) 6,5 35,4 - 48,2 25-43
5. Lưu huỳnh (%) 0,6 0,12 – 2,8 0,6 - 0,8
6. Hệ số nghiền (HGI) 63 - 38 -42
-Qua bảng so sỏnh kể trờn cho thấy cú sự khỏc biệt lớn giữa loại than 5HG và 2 loại than cũn lại là chất bốc và độ tro, sự khỏc biệt này ảnh hưởng lớn đến thiết kế của ḷũ hơi cũng như cỏc thiết bị phụ trợ.
-Than thuộc khoỏng sàn Khoỏi Chõu qua nhận xột sơ bộ cú tớnh năng gần giống như than nhập khẩu.
-Than nhập khẩu và than Khoỏi Chõu cú tớnh năng tốt hơn nhiều so với than 5HG, cụ thể là hàm lượng tro thấp giỳp giảm lượng tro xỉ và chất bốc cao sẽ tạo hiệu suất cao, giảm lượng dầu HFO đốt kốm, hàm lượng NOx, SOx trong khớ phỏt thải thấp.
4.5. Kết luận
a)Than nhập trờn thị trường quốc tế cú chất lượng tốt, phự hợp để sản xuất điện thường là than Á bitum hoặc than bitum, tuy nhiờn việc chuyển đổi sử dụng than nhập cần được xem xột trờn hai mặt: kỹ thuật và kinh tế.
b) Chất lượng than nhập của cỏc nước trong khu vực cú những lợi thế khụng chỉ riờng về chi phớ vận chuyển thấp hơn do điều kiện địa lý mà cú những ưu việt về chất lương chỏy do thành phần chất bốc cao, độ tro trung bỡnh thấp. So sỏnh với than cỏm 4b, cỏm 5 Hũn Gai - Cẩm Phả cú nhiệt trị tương đương thỡ than nhập từ Indonesia và Australia cú thành phần chất bốc làm việc tới 27-32% so với 5-6% và độ tro làm việc chỉ trong khoảng 18-20% so với 22-33% của than Hũn Gai - Cẩm Phả. Như vậy, việc nhập than cỏc nước trong khu vực trộn với than chất lượng thấp của Việt Nam là hoàn toàn phự hợp cho điều kiện chỏy trong lũ hơi nhiệt điện. Tuy nhiờn cần xõy dựng được bài toỏn về tỷ lệ trộn hợp lý để đỏp ứng được tối ưu cỏc yờu cầu của kỹ thuật chỏy và hiệu quả kinh tế.
c) Giỏ nhập khẩu cỏc chủng loại than cú nhiệt lượng tương đương với cỏm 5HG theo ước tớnh là 40-52 USD/t (FOB) và 55-67 USD/t (CIF). Trong cỏc thời điểm biến động giỏ mạnh (hoặc tăng, hoặc giảm) giỏ trung bỡnh cú thể dự tớnh tỷ lệ trong khoảng ± 20%/năm.
d) Than nhập về Việt Nam cú thể từ Indonesia và Australia. Tuy nhiờn do thuận lợi về địa lý cũng như nguồn cung cấp đa dạng như đó phõn tớch thỡ nguồn than nhập cú thể từ Indonesia là chủ yếu đối với cỏc Trung tõm nhiệt điện đốt than ở khu vực phớa Bắc và Bắc Trung bộ Việt Nam. Đõy cũng là yờu cầu đối với việc hoạch định trong việc nhập than cỏc nước trong khu vực nhằm cõn đối nhu cầu và bảo toàn năng lượng ở nước ta.
CHƯƠNG V
CễNG NGHỆĐỐT THAN TRỘN VÀ THÍ NGHIỆM TRấN Mễ HèNH
5.1. Đặt vấn đề
Trong qui hoạch phỏt triển nguồn, cần phỏt triển cõn đối cụng suất nguồn trờn từng miền Bắc, Trung và Nam, đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện trờn từng hệ thống điện miền, tăng cường khả năng liờn kết hệ thống nhằm chia sẻ cụng suất nguồn dự trữ, giảm dự phũng chung và tận dụng mựa mưa để khai thỏc hợp lý kinh tế cỏc nhà mỏy thuỷ điện giữa cỏc vựng miền. Tuy nhiờn đến năm 2020, Việt Nam cú thể sẽ khai thỏc tới 87% tiềm năng kinh tế thuỷ điện, lỳc đú nhiệt điện than sẽ giữ vai trũ chủ đạo. Do vậy, trong phỏt triển nguồn nhiệt điện cần chỳ trọng vào cỏc nhà mỏy nhiệt điện than nhằm tăng cường tớnh chủ động và an ninh cung cấp nhiờn liệu. Than nhiệt lượng thấp (NLT) là loại than lấy từ cỏc mỏ, vỉa cú chất lượng xấu, nằm ngoài bảng cõn đối và tận thu ở mỏ nhỏ, cỏc nhà sàng. Nguồn than nhiệt lượng thấp lấy từ 2 nguồn chủ yếu:
a/ Than NLT được khai thỏc từ cỏc vỉa than ở cỏc mỏ gồm: . Thu hồi từ vỏch, trụ vỉa và núc tầng
- Khai thỏc từ cỏc vỉa ngoài bảng cõn đối b/ Than NLT tận thu bao gồm:
- Tận thu từ cỏc bói sàng, bói thải tại mỏ (sàng mỏ) . Tận thu từ cỏc bói sàng tại cỏc nhà mỏy tuyển than
Ngành vật liệu xõy dựng và chất đốt sinh hoạt: dựng chủ yếu là than cỏm 6a, cỏm 6b và than tiờu chuẩn ngành (TCN) cỏm 7a, 7b. Nhu cầu than cho ngành này khoảng 3,7 triệu tấn vào năm 2005 và tăng dần đạt 4,8 triờụ tấn vào năm 2020 chỉ chiếm khoảng 1/4 sản lượng than khai thỏc loại này hàng năm của Tập đoàn than và khoỏng sản. Cỏc nhà mỏy nhiệt điện đốt than sẽ là hộ tiờu thụ lớn chủng loại than này.
5.2. Cỏc nghiờn cứu cơ bản
Một số nghiờn cứu cơ bản trờn thế giới đề cập đến một số vấn đề chớnh thường gặp phải trong quỏ trỡnh vận hành cỏc lũ hơi nhà mỏy nhiệt điện đốt than phun khi sử dụng than pha trộn như sau:
- Cỏc xu hướng bỏm bẩn, đọng tro bay bề mặt dàn ống trao đổi nhiệt. - Xu hướng đúng xỉ buồng đốt.
- Ảnh hưởng cỡ hạt và nồng độ ụxy tới chế độ chỏy.
1.Cỏc xu hướng bỏm bẩn, đọng tro bay bề mặt dàn ống trao đổi nhiệt.
Tro xỉ, loại vật chất hỡnh thành do lắng đọng phổ biến nhất tương ứng giữa 15% và 30% của than cấp. Cỏc chất lắng bắt nguồn từ cỏc thành phần khoỏng và vụ cơ trong than cú thể gõy ra cỏc vấn đề ảnh hưởng đến vận hành. Núi chung, việc bỏm bẩn đọng tro liờn quan tới cỏc chất lắng thiờu kết trong cỏc khu vực đú khụng bị ảnh hưởng trực tiếp của bức xạ ngọn lửa: như cỏc ống được đặt gần nhau trong cỏc dàn ống phần đối lưu của lũ hơi. Trong phần lớn cỏc trường hợp, chất lắng gõy bỏm bẩn đọng tro khụng chứa pha lỏng ở mức độ cao như với cỏc chất lắng dạng chảy xỉ. Chỳng thường gồm hợp chất Silicat và Sulphate thiờu kết cỏc hạt tro xỉ lại với
nhau. Thụng thường, việc bỏm bẩn đọng tro được bắt đầu bằng chất lắng của một lớp mỏng vật liệu dạng hơi bị ngưng tụ. Đặc trưng về thành phần của nguyờn liệu này là độ kiềm đất và kiềm kim loại cao (Ca, Na hoặc K) và cú thể chủ yếu gồm Sulphate của chỳng. Việc xỏc định cỏc xu hướng bỏm bẩn, đọng tro của cỏc loại than và hỗn hợp liờn quan nhiều đến quỏ trỡnh đốt thực tế. Cỏc nhà sản xuất đó sử dụng cỏc chỉ số đặc trưng để dự đoỏn cỏc xu hướng bỏm bẩn, đọng tro và hướng dẫn việc sử dụng và lựa chọn cỏc loại than phự hợp.
Việc pha trộn than đó trở thành phổ biến để nhằm hoàn thiện cỏc thụng số đỏp ứng đặc tớnh kĩ thuật của cỏc nhà mỏy điện và giảm chi phớ về than. Tuy nhiờn, cho tới nay cỏc nghiờn cứu về xu hướng bỏm bẩn, đọng tro của than pha trộn. đó thực hiện cũn cú giới hạn.
Cỏc kết quả thực nghiệm về xu hướng bỏm bẩn của cỏc loại than và hỗn hợp được thử nghiệm cú những kết luận sau được đưa ra:
* Hàm lượng natri được sử dụng như một chỉ số tắc nghẽn để dự đoỏn xu hướng bỏm bẩn, đọng tro. Cho thấy quan hệ xu hướng bỏm bẩn, đọng tro, tốc độ phỏt triển và chỉ số nhiệt độ khúi núng ra khỏi buồng đốt trờn nhiệt độ biến dạng của tro xỉ FGET/IDT(ox.), theo % Na2O trong tro xỉ đối với cỏc loại than và hỗn hợp
* Chỉ số bỏm bẩn đỏnh giỏ về khả năng của chỳng trong việc dự đoỏn cỏc xu hướng bỏm bẩn, đọng tro:
Tỉ số bazơ- axit (B/A) là một chỉ số tiờu chuẩn được sử dụng. Nú được xỏc định bằng: %(Fe2O3 + CaO + MgO + Na2O + K2O) / % ( SiO2 + Al2O3 + TiO2).
Sản phẩm của tỉ số B/A và phần trăm Na2O là chỉ số chuẩn mức độ bỏm bẩn: Ro = B/A x Na2O
Ro < 0,2 – Bỏm bẩn ớt.
Ro = 0,2 ữ 0,5 - Bỏm bẩn vừa Ro = 0,5 ữ 1,0 - Bỏm bẩn mạnh Ro > 1,0 - Bỏm bẩn rất mạnh