ĐỊNH HƯỚNG NHẬP KHẨU THAN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng than cám chất lượng thấp trộn với than ngoại nhập của các nước trong khu vực cho các lò hơi nhà máy nhiệt điện việt nam (Trang 32 - 34)

III Cỏc DA TKV đó xỏc nhận ngoài QH

b) Theo cỏc dự ỏn nhiệt điện đó cú xỏc nhận của TKV :

ĐỊNH HƯỚNG NHẬP KHẨU THAN

4.1. Tổng quan:

Theo cỏc nghiờn cứu và số liệu của cơ quan Năng lượng Quốc tế(IEA), thị trường buụn bỏn than quốc tế tăng trưởng mạnh, lượng than buụn bỏn tăng thờm tới 70 tr. tấn, lượng than xuất khẩu trong năm 2007 tăng thờm khoảng 27,4 tr. tấn, đạt xấp xỉ 656.6 tr tấn, tăng 4,4% so với năm 2006. Dự đoỏn , than thương phẩm sẽ tăng đến 749.9 tr. tấn đến năm 2010. Trong năm 2007, xuất khẩu than thế giới tăng lờn, chủ yếu là nhờ sự xuất khẩu than của Indonesia, Nga và Colombia. Theo thống kờ dự bỏo tới năm 2010, lượng than xuất khẩu của Trung quốc dự đoỏn sẽ giảm, trong khi đú xuất khẩu than của Úc, Balan và Canada vẫn giứ nguyờn.

Indonesia trở thành nước xuất khẩu than nhiều nhất thế giới, vượt qua Úc về xuất khẩu than năm 2005.Lượng than xuất khẩu của Indonesia năm 2007 là khoảng 174,4 tr.tấn, tức là tăng 12,7% so với năm 2006 ( 154,7 tr. tấn ), tăng 40,9% so với năm 2005 ( 123,8 tr. tấn ), chiếm 2/3 than thương phẩm cuả năm 2007. Theo số liệu thống kờ của Cục thống kờ năng lượng của BP, dự trữ than của Indonesia là 5,5 tỉ tấn, và năm 2008, than sản xuất là hơn 200 tr. tấn, than tiờu dựng trong nước là 50 tr. tấn. Nguồn dự trữ than chớnh của Indonesia nằm ở phớa Nam đảo Sumatra, một lượng tương đương như vậy nằm ở cỏc vựng Kalimantan, Tõy Java và Sulawesi.

Than của Indonesia xuất khẩu khắp thế giới, tới cả Liờn minh Chõu Âu, Mỹ, Nhật bản và cả Trung quốc. Tuy rằng đõy là nước sản xuất than rất lớn, nhưng vẫn nhập khẩu than để tiờu dựng trong nội địa. Lượng than Indonesia sản xuất tăng 20 lần kể từ năm 1990, trong đú phần than xuất khẩu chiếm 70%. Indonesia là nước duy nhất trong vựng chõu Á-Thỏi bỡnh dương nằm trong tổ chức cỏc nước xuất khẩu dầu hỏa (OPEC). Khi lượng dự trữ dầu lửa giảm dần, thỡ nhu cầu về than đỏ và khớ tự nhiờn sẽ là nguồn dự phũng chớnh cho nhu cầu năng lượng ngày càng tăng . Indonesia dự kiến sẽ tiờu dựng 70 tr.tấn năm 2009, 90 tr .tấn năm 2010. Lượng than tiờu dựng trong nước tăng, do theo kế hoạch của nhà nước Indonesia, sẽ tăng sản lượng điện thờm 10000 MW tới năm 2010, trong đú cú phần nhiệt điện đốt than.Than xuất khẩu sẽ hơi giảm, do nhu cầu tiờu thụ than trong nước cũng tăng . Xuất khẩu than của Indonesia cú nhiều lợi thế hơn cỏc nước xuất khẩu than cạnh tranh mạnh nhất như Úc ,Nam Phi , do than khai thỏc lộ thiờn, tỉ lệ chi phớ vận tải thấp, nhiệt trị than cao, than Indonesia cú giỏ thành than cửa mỏ thấp nhất trong vựng Chõu Á-Thỏi Bỡnh Dương. Hơn nữa, do địa lớ thuận lợi, hải trỡnh đến cỏc nước nhập khẩu than như Trung quốc , Ấn độ , cỏc nước nhập khẩu than chớnh của chõu Á, ngắn hơn so với Úc, Nam Phi . Hơn nữa, dự trữ than Bituminuos của Indonesia là nguồn đảm bảo tin cậy trong dự trữ than Bituminuos trờn thế giới đang dần cạn kiệt. Theo nghiờn cứu năm 2006 của Bộ Tài nguyờn Năng lượng - Mỏ Indonesia, thỡ dự trữ than giỏ rẻ của Indonesia lớn hơn 6,75 tỉ tấn. Giỏ thành xuất

khẩu than cửa mỏ FOB tăng đến khoảng 33,37 US$ /tấn ( cuối năm 2007), thấp hơn nước xuất khẩu than cạnh tranh chớnh là Úc , cú giỏ là 38,32US$/tấn .

Indonesia dự tớnh vẫn là nước xuất khẩu than lớn nhất, cho đến năm 2010, với lượng than xuất khẩu đạt 215,3 tr. tấn / năm ( tăng 7,3% năm từ 2007 đến 2010). Mức tăng xuất khẩu than dự kiến sẽ giảm từ đầu thập kỉ tiếp theo, do sẽ tăng lượng tiờu dựng nội địa. Chớnh phủ Indonesia cú chớnh sỏch sẽ tăng tỉ lệ than dựng để sản xuất điện từ ~11% năm 2007, lờn đến 33% vào năm 2025. Bắt đầu bằng việc tăng lượng điện sản xuất từ than, tăng cường sử dụng than trong cụng nghiệp, kể cả cụng nghiệp xi măng , giấy...Cỏc cụng ty điện lực thuộc nhà nước của Indonesia, PT PLN ( Persero, viết tắt là ``PLN``) dự tớnh lắp đặt cỏc tổ mỏy nhiệt điện đốt than với tổng cụng suất 9000 MW, trong chương trỡnh điện. Trong quớ I năm 2007, chương trỡnh này sẽ làm tăng cụng suất nhiệt điện đốt than từ 10.400 MW ( năm 2007) lờn đến 18.000 MW ( năm 2010). Với đà sử dụng than hiện nay, lượng tăng này sẽ làm tăng mức tiờu thụ than trong nước từ 31 triệu tấn ( năm 2007) lờn 54 triệu tấn ( năm 2010).

Trong năm 2007, Úc cố gắng đạt mức xuất khẩu than của năm 2006 , chủ yếu vỡ cú cạnh tranh trong xuất khẩu than chất lượng cao, và bị giới hạn về vận chuyển vận tải đường sắt, đường biển. Trong năm 2007, xuất khẩu than của Úc tăng hơn so với 2006, đạt khoảng 112,9 tr. tấn. Cỏc ràng buộc về thượng tầng cấu trỳc làm giảm lượng xuất khẩu than của Úc vào năm 2007, và vẫn tiếp tục sự kiềm chế đú trong năm 2008, chỉ tăng đến 118,0 tr. tấn. Tuy nhiờn, tổng sản lượng than xuất khẩu của Úc vẫn cú xu thế tăng thờm 65 tr. tấn/ năm trong giai đoạn từ 2007 đến 2010, tức là lớn hơn dự đoỏn là tăng 24 tr. tấn /năm, cũng vượt quỏ năng lực của thượng tầng cấu trỳc. Tuy nhiờn, dự bỏo cụng suất cảng biển sẽ tăng từ 301 tr. tấn / năm ( đầu 2007) đến 429 tr. tấn /năm ( cuối 2010), cụng suất vận tải đường sắt cũng tăng từ 272 tr. tấn / năm ( đầu 2007) đến 404 tr. tấn /năm ( cuối 2010).

Nam Phi là nứơc xuất khẩu than lớn thứ 4 thế giới trong 2007, đứng sau Úc, Indonesia và Nga. Nam Phi là nứơc xuất khẩu nhiều than sang chõu Âu , cạnh tranh với Nga, Balan và Colombia. Sản xuất than xuất khẩu của Nam Phi trong những năm gần đõy bị giới hạn bởi cụng suất cảng than Richart Bay, (``RBCT``), và cụng suất tải của tuyến đường sắt nối cỏc mỏ than chớnh với cảng này. Lượng than xuất khẩu là 103 tr. tấn từ năm 2000 đến nay khụng đổi, và giảm khoảng 7,8 tr. tấn / năm , trở về 65,4 tr, tấn giữa cỏc năm 2005-2006 , giảm 2,2 tr. tấn /năm giữa cỏc năm 2006-2007 , cũn khoảng 63,2 tr. tấn. Than xuất khẩu của Nam Phi trong 2008 khoảng 63.0 tr. tấn, cú thể tăng tới khoảng 73 tr. tấn / năm , cho tới 2010 .

Colombia là nước xuất khẩu than lớn nhất Chõu Mỹ La tinh, và tăng liờn tục thị phần trờn thị trường Bắc Mỹ và Chõu Âu. Cỏc mỏ than Colombia vẫn duy trỡ sức cạnh tranh lớn, và phỏt triển liờn tục khả năng xuất khẩu, tăng lượng than xuất khẩu từ 44,4 tr. tấn năm 2003 lờn đến 63,0 tr. tấn năm 2007.

Xu hướng xuất khẩu than của Trung quốc giảm liờn tục từ năm 2004, xuống 10,6% trong năm 2006 , chỉ cũn xuất khẩu 55tr.Tấn, sau đú giảm tiếp 10,9% trong năm 2007 , chỉ cũn xuất khẩu 49tr.Tấn , mặc dự lượng than sản xuất vẫn tăng 8,8%, tức là khoảng 2,5 tỉ tấn /năm. Chớnh phủ Trung quốc đang cố gắng để tăng độ an toàn trong sản xuất than, bằng cỏch tổ chức lại cụng nghiệp than thành cỏc cụng ty lớn hơn nữa, cú sức cạnh tranh hơn, để tăng sản lượng than trong một thời gian ngắn

tới đõy. Mặc dự trong năm 2007, Trung quốc chỉ xuất khẩu khụng hơn 2% tổng sản lượng than, nhưng với tổng sản lượng than lớn như vậy, thỡ lượng than xuất khẩu này cũng ảnh hưởng đỏng kể đến thị trường than thế giới, nhất là thị trường than chõu Á

Về chất lượng than, than Indonesia thuộc loại than trẻ, chủ yếu là Lignit(58,56%), Á Bituminous (26,6%) và Bituminous (14,4%). Than Anthrracite chỉ cú khoảng 0,4% trong tổng trữ lượng.

Than Indonesia cú nhiệt trị trung bỡnh từ 5000-7000 Kcal/kg, độ tro và lưu huỳnh thấp. Thành phần lưu huỳnh trong than thương phẩm khống chế <1,0%, than Kaltim Prima và Ombilin là loại than chất lượng cao, cú nhiệt trị cao và thành phần lưu huỳnh thấp. Than PT Arutmin và than PT Tạnto của Kalimantan cũng cú nhiệt trị khỏ cao.

Mặc dự đa số than của Indonesia cú độ ẩm lớn, nhưng cỏc hóng sản xuất than sẽ trộn than. Vớ dụ, than mỏ Adaro sẽ được trộn với than Mỹ, để thỏa món cỏc yờu cầu khắt khe của luật mụi trường Mỹ. Núi chung, than Indonesia cú chất lượng tương đương than Nam Phi.

Cỏc mỏ than đen là cụng nghiệp quan trọng nhất của Australian, đõy là nhiờn liệu để sản xuất đIện giỏ rẻ, luyện thộp và là nguồn lợi xuất khẩu . Australian là nước xuất khẩu than lớn nhất thế giới, than đen là loại than xuất khẩu nhiều nhất của Australian cú giỏ trị xuất khẩu đến 24 tỉ AU$ / năm 2007-2008.

Australian cú dự trữ than 12 tỉ tấn, ở vựng New South Waless và Qeensland .

Dự trữ than của Qeensland chủ yếu là than Cok, trong khi đú New South Waless chủ yếu cú than nhiệt trị cao, chiếm 80% than năng lượng nhiệt.

Hiện nay, cụng nghiệp than Australian cú 124 mỏ , sử dụng 34000 cụng nhõn . Tổng sản lượng than của Australian năm 2008 là 339 tr. tấn, bao gồm 196 tr. tấn than đốt, 142 tr. tấn than Cok . Tổng sản lượng năm 2015 dự kiến là 560 tr. tấn . Australian xuất khẩu than bituminous chất lượng cao. Chất lượng than xuất khẩu theo bảng Benchmark như sau :

• Nhiệt trị : 6700Kcal/kg.

• Độ tro :15%

• Độ lưu huỳnh :0,78%

• Độ ẩm toàn phần :10%

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng than cám chất lượng thấp trộn với than ngoại nhập của các nước trong khu vực cho các lò hơi nhà máy nhiệt điện việt nam (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)