Chuẩn bị phục vụ cho thí nghiệm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng than cám chất lượng thấp trộn với than ngoại nhập của các nước trong khu vực cho các lò hơi nhà máy nhiệt điện việt nam (Trang 68 - 69)

III Đặc tớnh tro của than

5.5.3.Chuẩn bị phục vụ cho thí nghiệm

B ảng 5.7 Kết quả tớnh phỏt thải cho cỏc phương ỏn trộn than trộn

5.5.3.Chuẩn bị phục vụ cho thí nghiệm

Nhiên liệu:

Than đ−ợc đập nhỏ trong máy đập búa, đ−ợc tán thành bột. Than bột đ−ợc trữ trong các túi politilen để tránh hấp thụ độ ẩm từ bên ngoài.

Các mẫu than đốt trong quá trình thí nghiệm bao gồm: - Than Indonesia

- Than cám 6 nhà sàng Nam Cầu Trắng Hòn Gai.

- Than cám 5 hiện đang sử đốt trong lò hơi tại nhà máy Nhiệt điện Ninh Bình. Các mẫu than đ−ợc trộn theo các tỷ lệ sau:

- Tỷ lệ 50/50 ( 50% cám 6, 50% Indonesia) - Tỷ lệ 60/40 ( 60% cám 6, 40% Indonesia) - Tỷ lệ 40/60 ( 40% cám 6, 60% Indonesia) - Tỷ lệ 70/30 ( 70% cám 6, 30% Indonesia) Thành phần c ỏc m ẫu được n ờu trong b ảng 5.5.

Khí đốt sử dụng là loại khí gas dân dụng, đ−ợc dùng để mồi lửa và dùng để sấy buồng đốt lên đến nhiệt độ 400 – 600oC.

Thiết bị đo l−ờng:

- Các cặp nhiệt ngẫu chromel-alumel đ−ợc bảo vệ với lớp vỏ bọc bằng gốm có thể đo liên tục ở nhiệt độ 1200 oC.

- Nhiệt kế thuỷ ngân giới hạn đo: 0 -300 oC.

- Hợp bộ phân tích khói đa năng 350 XL.

Hợp bộ này bao gồm: Bộ điều khiển, máy phân tích thành phần khói:O2, CO2, NO, NOx, SO2, ống Pitot, đầu đo nhiệt độ, đầu đo tốc độ, đầu rò lấy mẫu khí, bộ lọc.

- Thiết bị đo nhiệt độ hồng ngoại Raytek. - Cân đĩa trọng lực giới hạn: 0 -12 kg

Tính toán cân bằng than gió:

Tổng không khí đ−ợc yêu cầu để đốt cháy hoàn toàn đ−ợc tính toán với 25% l−ợng không khí d−. 35% số không khí đ−ợc sử dụng nh− không khí sơ cấp và đ−ợc cung cấp qua thiết bị nén 4 kỳ tại áp suất 6kg/cm2 qua đ−ờng dẫn có đ−ờng kính danh định là 10 mm. Với 65% không khí còn lại coi nh− không khí thứ cấp, đ−ợc cung cấp từ quạt ly tâm có áp suất tĩnh 20 mm n−ớc.

Đ−ờng khí sơ cấp của vòi đốt đ−ợc cung cấp từ thiết bị nén cùng than bột đ−a vào buồng đốt đảm bảo tốc độ tại miệng gió cấp 1 đạt từ 16,5 m/s tới 35 m/s đủ không khí cho chế độ đốt than bột từ 4 kg/h đến 8 kg/h với các tỷ lệ trộn khác nhau.

Ph−ơng pháp đo dạc trong quá trình tiến hành thí nghiệm:

L−u l−ợng thực tế của không khí sơ cấp đ−ợc đo bằng thiết bị đo gió bằng chong chóng. L−u l−ợng khí sơ cấp đ−ợc duy trì không đổi trong suốt quá trình thí nghiệm.

Tỉ lệ khí thứ cấp đ−ợc giữ không đổi trong mọi thí nghiệm bằng van gió, ngoại trừ các thử nghiệm mà trong các thử nghiệm đó nhằm kiểm tra nồng độ ô xy của khói nóng thoát khỏi lò đốt. đ−ợc biến đổi nh− một tham biến.

Việc thay đổi l−u l−ợng gió thứ cấp đ−ợc thực hiện bằng cách điều chỉnh vị trí van gió trên đ−ờng gió thứ cấp.

Nhiệt độ gió thứ cấp đ−ợc đo bằng nhiệt kế thuỷ ngân, vị trí đo đ−ợc đặt gần điểm vào vòi đốt.

Nhiệt độ vách lò tại các chiều dài khác nhau từ vòi đốt đ−ợc đo bằng các cặp nhiệt ngẫu chromel-alumel tại các khoảng thời gian không thay đổi. Khi nhiệt độ vách đạt tới giá trị trạng thái ổn định, việc đo trong ngọn lửa đ−ợc tiến hành. Nhiệt độ dọc theo ngọn lửa đ−ợc đo bằng các cặp nhiệt ngẫu chromel-alumel tại các điểm đo sau một thời gian cố định có sử dụng thiết đo nhiệt cao kiểu quang.

Nhiệt độ n−ớc vào và ra khỏi buồng hấp thụ đ−ợc đo bằng các cặp nhiệt ngẫu bằng hiển thị số.

L−u l−ợng n−ớc qua các khoang của bộ hấp thụ đ−ợc đo bằng đồng hồ đo l−u l−ợng kiểu cánh quay.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng than cám chất lượng thấp trộn với than ngoại nhập của các nước trong khu vực cho các lò hơi nhà máy nhiệt điện việt nam (Trang 68 - 69)