III Cỏc DA TKV đó xỏc nhận ngoài QH
B ảng 5.1 Tiờu thụ điện của cỏc loại mỏy nghiền (kWh/tấn bột than)
5.2.4. Sơ đồ công nghệ hệ thống chế biến than bột trong nhà máy điện
Mục này xem xét quan điểm của các nhà kỹ thuật n−ớc ngoài khi lựa chọn sơ đồ công nghệ chế biến than trong các nhà máy điện. Xét về ph−ơng pháp đốt than, có thể phân loại thành hai sơ đồ công nghệ:
- Hệ thống chế biến than thổi thẳng (đốt trực tiếp).
- Hệ thống chế biến than có phễu than bột trung gian (đốt gián tiếp).
Hệ thống chế biến than có phễu than trung gian có thể chia thành hệ thống kín và hệ thống hở.
Trong hệ thống chế biến than thổi thẳng, sản l−ợng máy nghiền xác định sản l−ợng của lò. Khi điều chỉnh sản l−ợng lò, ng−ời ta điều chỉnh l−ợng than nguyên và môi chất sấy đ−a vào máy nghiền.
Về tổng thể, −u điểm của sơ đồ thổi thẳng là:
• Thiết bị đơn giản, vốn đầu t− cho thiết bị và xây dựng ít.
• Đ−ờng ống ngắn, sự nguy hiểm về nổ trong hệ thống t−ơng đối ít, điện năng chi phí cho việc vận chuyển bột than vào vòi phun cũng ít.
• Tiết kiệm đ−ợc mặt bằng và không gian. Các nh−ợc điểm chung là:
• Sự làm việc của hệ thống nghiền liên hệ chặt chẽ với sự làm việc của lò hơi, do đó tính an toàn và ổn định không cao.
• Khi một máy nghiền không làm việc đ−ợc thì phụ tải lò giảm xuống, vì vậy để nâng cao điều kiện làm việc ổn định thì tổng năng suất của các máy nghiền th−ờng phải chọn cao hơn l−ợng tiêu hao than của lò hơi khoảng 1,35 - 1,5 lần.
• Nhiệt độ hỗn hợp than/gió tại vòi đốt thấp: 120 - 150oC.
Trên thế giới, sơ đồ thổi thẳng đ−ợc sử dụng nhiều nhất với máy nghiền tốc độ nhanh và máy nghiền tốc độ trung bình, phù hợp với than có chất bốc cao, dễ nghiền nh− than nâu, than bitum và bán antraxit. Tuy nhiên, một số nhà máy điện đốt than antraxit cũng sử dụng sơ đồ thổi thẳng cùng với máy nghiền bi.