II) Thực trạng hoạt động bảo lãnh trong những năm gần đây.
2) Giải pháp hoàn thiện và phát triển hoạt động bảo lãnh tại chi nhánh: 2.1 Thực hiện tốt việc thẩm định về khách hàng và dự án trớc khi ra
2.4 Giải pháp về nguồn lực:
Công tác đào tạo, bồi dỡng nguồn nhân lực cho ngân hàng:
Việc chú trọng đến đào tạo và bồi dỡng cán bộ ngân hàng luôn là nhiệm vụ hàng đầu trong mọi giai đoạn phát triển của ngân hàng. Tác phong làm việc, năng lực nghiệp vụ, trình độ hiểu biết và thái độ phục vụ của cán bộ ngân hàng là một yếu tố quyết định đến uy tín của ngân hàng và việc lựa chọn ngân hàng của khách hàng. Đặc biệt trong hoạt động bảo lãnh, với điều kiện cạnh tranh ngày càng khốc liệt hiện nay thì chất lợng phục vụ của cán bộ ngân hàng sẽ có tác dụng rất lớn trong việc thu hút khách hàng đến với ngân hàng.
Để công tác đào tạo và bồi dỡng nghiệp vụ, nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ, vừa phục vụ yêu cầu hoạt động kinh doanh trớc mắt, vừa chủ động chuẩn bị cho những năm tới, khi nền kinh tế Việt Nam hội nhập đầy đủ với khu vực và trên thế giới, NHCT Ba Đình cần tập trung giải quyết những vấn đề sau:
Các khoá tập huấn về nghiệp vụ, phải đợc tổ chức thờng xuyên để phổ biến những qui định mới về bảo lãnh, giúp cho cán bộ ngân hàng có thể kịp thời nắm bắt thông tin. Cần sớm thực hiện tiêu chuẩn hoá đội ngũ cán bộ theo hớng chuyên môn. Có nh vậy, ngân hàng mới đào tạo đợc các chuyên gia chuyên sâu về mặt nghiệp vụ để tạo ra những sản phẩm chất lợng cao đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng. Trên cơ sở tiêu chuẩn hoá cán bộ, cán bộ công nhân viên có điều kiện chủ động trau dồi kiến thức, nâng cao trình độ, phát huy cao độ ý chí và nghị lực của mình, tự tin trong quá trình phấn đấu và công tác.
Công tác tuyển dụng phải đảm bảo khách quan và đúng nguyên tắc.Tổ chức tuyển chọn cán bộ giỏi về nghiệp vụ và ngoại ngữ. Bố trí đội ngũ cán bộ lãnh dạo có kinh nghiệm, xử dụng đúng năng lực và phân cấp quản lý đúng chức năng, mạnh dạn xử dụng cán bộ trẻ có năng lực. Thờng xuyên tổ chức những cuộc hội thảo, chuyên đề để các cán bộ có thể học hỏi và cùng rút ra những kinh nghiệm hay, bài học tốt để phục vụ cho công việc sau này. Ngân hàng cần thiết phải thực hiện đào tạo phù hợp với nhu cầu đào tạo của từng mặt nghiệp vụ bảo lãnh của ngân hàng để vừa tránh sự lãng phí không cần thiết về thời gian và sức lực nhng cũng vừa thực hiện tốt kế hoạch đào tạo đã đề ra của lãnh đạo ngân hàng Nâng cao trình độ ngoại ngữ và những nguyên tắc, thông lệ kinh doanh quốc tế cho cán bộ ngân hàng là một nhu cầu cấp thiết. Tạo điều kiện giúp ngân hàng mở rộng bảo lãnh cho những khách hàng có giao dịch với đối tác nớc ngoài và giảm thiểu đợc những rủi ro không lờng trớc từ phía đối tác nớc ngoài. Cập nhật thờng xuyên những thay đổi
trong các văn bản pháp luật để có những thay đổi phù hợp trong việc thực hiện qui trình nghiệp vụ bảo lãnh
Ngoài ra ngân hàng cũng phải lu tâm đến bồi dỡng và nâng cao ý thức, thái độ, tinh thần trách nhiệm cho cán bộ ngân hàng. Mọi nhân viên và lãnh đạo ngân hàng luôn phải ý thức đợc lợi ích và thành quả hoạt động của khách hàng chính là mục tiêu hoạt động của ngân hàng. Đồng thời phải luôn có thái độ niềm nở, tận tình, chu đáo khi phục vụ khách hàng. Thực hiện công tác thi đua khen thởng, biểu dơng kịp thời những tập thể, cá nhân có thành tích tốt, có sang kiến phù hợp với thực tiễn. Đồng thời xử lý những cá nhân vi phạm làm ảnh hởng đến uy tín, chất lợng và kết quả kinh doanh của ngân hàng.